Page 29 - chua nguyen va cac giai thoai mo dat phuong nam
P. 29
do đích thân bà đứng ra quản lý. Bà còn giúp Chey Chetta
ỊI trong việc trị nước; đối với những công việc chuyên môn
ỊXià người Chân Lạp chưa có khả năng đảm đương bà xin
với chúa Sãi cử người sang giúp. Bà thường can thiệp với
chồng để cho người Việt sang khai phá làm ruộng sinh sống
BÀ NGỌC VẠN ỳ các vùng Prey Nokor - Kas Kokey (tức Sài Gòn, Bến Nghé
TRONG TRIỀU ĐÌNH CHÂN LẠP sau này), Đồng Nai - Mô Xoài (tức Biên Hòa - Bà Rịa) mà
người Chân Lạp bỏ hoang. Đồng thời bà cũng có ảnh hưởng
hết sức to lớn trong việc quốc vương Chey Chetta II quyết
định cho chúa Nguyễn “mượn” đất Prey Nokor và Kas Kobey
/yịỴ húa Sãi Nguyễn Phước Nguyên có mười một công tử và để lập cơ sở thu thuế; năm 1658 với sự khéo léo của bà
VU^bốn công chúa(1) là Ngọc Liên (gả cho Phó tướng (bấy giờ là hoàng thái hậu), quốc vương Chau Ponhéa Chan
Nguyễn Phúc Vinh, nguyên là con trưởng của Mạc Cảnh (Nặc Ông Chân) đã nhường cho chúa Nguyễn vùng đất
Huống, được mang quốc tính, sau đổi thành họ Nguyễn Hữu, Đồng Nai ngày nay. Chẳng những không quên bổn phận
năm 1929), Ngọc Khoa (gả cho vua Chiêm Pô Romê, năm đối với quê hương xứ sở mà bà còn là nàng dâu thảo của
1631), Ngọc Đãnh (gả cho Phó tướng Nguyễn Cữu Kiều, năm đất nước Chân Lạp, bà đã thực sự chia sẻ mọi lo toan cùng
1623) và Ngọc Vạn. chồng và hoàng gia Chân Lạp. Trong các năm 1621 và
Ngọc Vạn đẹp người, đẹp nết được quốc vương Chey 1623 khi quân Xiêm tấn công Chân Lạp, bà đã cầu viện
Chetta II sủng ái lập làm hoàng hậu và mang cho tước hiệu Chúa Sãi cho quân sang đánh bại quân xăm lược Xiêm cứu
Sodach Prea Peaccac Vodey Prea Voreac Khsattey. Bà khéo đất nước Chân Lạp. Khi trở thành hoàng thái hậu, bà được
léo trong việc cư xử trong triều đình Chân Lạp, nên được hoàng gia Chân Lạp tin cậy và thường được hỏi ý kiến về
người Chân Lạp vô cùng cảm mến. Song, lúc nào bà cũng việc triều chính quốc quân trọng đại. Năm 1658, khi nổ ra
nhớ về quê cha đất mẹ; để vơi đi nổi buồn xa xứ, bà xin cuộc tranh chấp ngôi báu giữa Chau Ponhéa Chan và hai
quốc vương cho một số người Việt giỏi nghề thủ công, buôn anh em hoàng thân Ponhéa So và Ang Tan (con của Préa
bán... được sang Chân Lạp mở xưởng thợ, lập hiệu buôn... Outey), rồi đến năm 1672, Chey Chetta III ám sát quốc
vương Ratom Réachéa cướp ngai vàng, hoàng gia Chân Lạp
cũng nghe theo lời khuyên của bà là nhờ chúa Hiền can
1. Theo Đào Trinh Nhất trong Việt sử giai thoại, chúa Sãi còn có một
người con gái nữa tên là Ngọc Hoa gả cho người Nhật. thiệp để ổn định tình hình.
30 31