Page 4 - chua nguyen va cac giai thoai mo dat phuong nam
P. 4
LỜI NÓI ĐẦU
Đồng bào ta, đặc biệt là người cư ngụ ở phía Nam Tổ
quốc rất yêu sử học với lý do riêng: là đất khẩn hoang, “đất
mới” lại là đồng bằng nên cái gọi là văn hóa vật thể rất
ít, lắm khi người thế hệ trẻ dễ sinh ra mặc cảm. Chùa
chiền, lăng mộ, bia đá rất ít so với miền Trung, miền Bắc.
Đặc biệt là đình chùa, miếu còn nhiều, được bảo quản khá
mặc dầu chiến tranh tàn phá nặng nề. Vì yêu lịch sử, đồng
bào nông dân thích kể chuyện xưa, nhiều nhất là thời Tây
Sơn, Nguyễn Ánh hoặc chuyện cổ dân gian. Lịch sử phía
Nam không dày nhưng dấu ấn khá nhiều. Nhất là việc
khẩn hoang, giữ nước và xây dựng nước thì rõ ràng là hùng
biên: từ đồng cỏ, rừng râm hoang vu, nhiều rắn rít, muỗi
mòng, ông cha ta đã lần hồi tạo nên Miệt Vườn và đồng
• t ỉ 8 í ; í . r
lúa với khối lương cây trái đươc cả nước chú ý, chưa nói
đến sản lượng lúa gạo, tôm cá từ đồng ruộng, sông rạch
đến biển, hải đảo.
i 6iií ọộuo êv gnsri ,fii BÙũ Ủ8
Sự mầu nhiệm ấy cần được giải thích cặn kẽ hơn. Từ sau
ngày giải phóng đất nước, sách vở, tư liệu về lịch sử được
B
i
í
JB8 gilßli nil 8 y l ßß ,/Iâi t ß.ii *Jin 1 flfifTi
phổ biến khá nhiều, ta gọi là “xã hội hóa sử học”.
5