Page 47 - ke chuyen cu pho bang nguyen sinh sac
P. 47

Bân tộc.  quê hương, gia tộc. thời đại sinh sống...


       dồn tất cả tâm sức lao  động, cuộc sống của gia đình
       vẫn  thiếu  thôn  trăm  bề.  Những  tấm  vải  dệt  được
       phải đem bán đi  để  nuôi chồng ăn hợc suốt ba năm
       trời  ồ trường Quốc  Tử Giám (1895  -  1898) và  trang
       trải  cho  nhu  cầu  cuộc  sống  hàng  ngày  của  ba  mẹ
       con.  Cho nên ngay cả khi  Tết đến, xuân về  bà cũng
       không  dành  dụm  dược  ít  vải  để  may  quần  áo  mới
       cho mình.
          Tuy  vậy,  bà  vẫn  luôn  lạc  quan,  tin  tưởng  vào  sự
       nghiệp của chồng và nuôi một niềm hy vọng lớn vào
       tương lai của con.
          Điều  quan  trọng  đã  nêu  trên,  song  vẫn  phải
       nhắc  lại  là  dù  phải  dồn  sức  vào  lao  động  để  lo  cho
       chồng  con  sông,  bà  Loan  vẫn  quan  tâm  đến  việc
       g áo  dục  các con... Nếu ông Nguyễn Sinh  sắc vừa là
       người  cha,  người  dạy  chữ Hán  cho  các  con,  đặc  biệt
       đối với  Nguyễn Tất Thành mà  ông rất yêu  mến,  thì
       bà mẹ  Hoàng Thị Loan lại thực sự là người giáo dục
       các  con  ngay  từ  trong  bào  thai,  đặc  biệt  trong
       những  ngày  ấu  thơ.  Đây  là  thiên  chức  của  mọi  bà
       mẹ  trên  thế  gian,  càng  thể  hiện  ở  các  bà  mẹ  Việt
       Nam  mà  bà  Hoàng Thị  Loan  là  một  người  tiêu  biểu.
       Tiếp  nhận  truyền  thống  dân  tộc,  sự  dịu  hiền  của
       người  phụ  nữ,  những  bà  mẹ  Việt  Nam,  bà  Loan
       truyền đến con tình cảm, hiểu biết qua tình mẫu tử.
       Bà  đã  nêu  một  tấm  gương  sáng  về  nhân  cách  đạo
       đức  cho  con  cái  học  tập.  Ớ  đâu  bà  cũng  thể  hiện
       một lối  sống trong sáng, có  nghĩa, có  tình nên  dư
   42   43   44   45   46   47   48   49   50   51   52