Page 133 - ke chuyen cu pho bang nguyen sinh sac
P. 133

Rhñn dân miên Tây Ram Kỳ đôi với Cụ Phó bảng...


         hơn suốt 9 năm qua nên ý muôn về viếng mộ cụ sắc
         của bà con chỉ là mơ ước.
            Trước năm  1954, mộ  cụ  Phó  bảng là một núm xi
         măng  nằm  bên  liếp  chuôi,  nhiều  sậy,  đế.  Vào  mộ
         phải  qua  con  mương rộng 2,5  m.  Trước  những năm
         bị  thực  dân  Pháp tạm chiếm,  miếu Trời  Sanh vắng
         lặng.  Ngôi  chùa  Hoà  Long  còn  ghi  nhiều  vết  tích
         tàn  phá.  Pháo  của  giặc  ở  thị  trấn  Cao  Lãnh  nhiều
         lần  nã  đạn  vào  làm  sập  hồ  nước,  để  mái  nhà  sau.
         Nhiều  cây  cổ  thụ  bị  gãy  nhánh,  đứng  chơ vơ  cạnh
         miếu cể, ngói rêu xanh, cửa đóng kín.

             Từ sau  ngày đình  chiến theo  Hiệp  định Giơnevơ
         về  Đông  Dương  1954, vùng đất  có  phần mộ  cụ  Phó
         bảng được  dọn sạch cỏ.  Canh đó trong ao  sen hoa nở
         thắm, một cây cầu vòng băng tràm (dài 3 m, rộng 2 m)
         có  lan  can,  nối  liền  đường mòn  vào  mộ  (lúc  đó  chùa
         Eoà  Long  còn  quay  mặt  vào  trong,  hướng  theo  con
         đường  tắt  nối  rạch  Cái  Tôm  qua  rạch  Cái  Sâu  đến
         sông Cao Lãnh). Tấp nập khách vãng lai: già, trẻ, gái,
         trai,  dân  thường  cũng  như bộ  đội.  Kể  cả  thân  nhân
         gia đình binh lính địch. Nhiều người mang theo hương
          đáng, trà quả kính dâng lên hương hồn cụ Phó  bảng,
         nhộn nhịp đông như ngày hội lớn.

             Một trăm ngày tập kết chuyển quân ra bắc, công
         việc  của kẻ  ở  người  đi  vô  cùng bề  bộn.  Mọi  việc từ
         khi  bắt  đầu  cho  đến  lúc  kết  thúc  đều  vội  vàng.
         cũng  vậy,  địch  cũng  vậy.  Lớp  lo  cho  người  di,  '
   128   129   130   131   132   133   134   135   136   137   138