Page 6 - ke chuyen cu pho bang nguyen sinh sac
P. 6
Việc tìm hiểu về những người thân trong gừi đình Bác Hổ
mói chung, về cụ Nguyễn Sinh sắc nói riêng đã có nhiều công
. trình (sách, luận văn, bài viết) đề cập và đã được công bế.
Tuy nhiên, một công trình được hoàn thành, song việc nghiên
cứu không thể chấm dứt.
Quyển 'Kể chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh sắ c”, do
Tiến sĩ Bùi Thị Thu Hà, giảng viên Học viện Chính trị - Hàn I
chính Khu vực I, thuộc Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh chủ biên, là một đóng góp đáng hoa i
nghênh về việc góp phần tìm hiếu cụ thân sinh Bác Hồ. vấn
đề khó, vì cuộc đời, hoạt động của cụ sắc trải dài từ Nghệ
An đến Huế, Bình Định, Sài Gòn (nay là Thành phố Hồ Ch í
Minh) và các tính Tây Nam Bộ (chủ yếu ở tỉnh Đồng Thán
ngày nay). Không chỉ địa bàn mà lĩnh vực hoạt động của
cụ Nguyễn Sinh sắc cũng rất đa dạng và phong phú - một
người con rể, một người chồng, người cha trong gia đình ;
bạn bè, đồng chí với các nhà yêu nước; một nhà nho, một
thầy đồ có nhiều môn đệ; một vị quan nhỏ, cảm thấy là
"một kẻ nô lệ trong đám người nô lệ"; một người sống gần
gũi với nhân dân, được đồng bào yêu thương. Và có lẽ điều
cao quý nhất là "người cha của Hồ Chí M inhn. Vì vậy, ở một
khía cạnh nào đó, chúng ta củng thấy có điểm hợp lí khi cô
người nói "Phan Bội Châu đă để lại cho nhân dân Việt Nam
một tinh thần yêu nước nồng nàn, sôi động; Nguyễn Sinh
Sắc cống hiến cho dân tộc một lãnh tụ tài ba".
Các tác giả 'Ké chuyện cụ Phó bảng Nguyễn Sinh sắ< "
đã cố gắng thể hiện trong sách của mình một "cụ đồ Nghệ',
tiêu biểu của lớp sĩ phu yêu nước thời cuối của chế độ phong
6