Page 100 - TVDT - THU MUC TRICH BAO DONG THAP - QUY 4 - 2020
P. 100

hàng hóa sản xuất gây tác hại tiêu cực đến              với những mặt hàng được sản xuất không
          môi trường.                                             quan tâm đến bảo vệ môi trường.

          Tại  Việt  Nam,  đặc  biệt  là  khu  vực  đồng          Một  trong những  trường  hợp  cụ thể được
          bằng  sông  Cửu  Long  (ĐBSCL)  -  vựa  trái            quan tâm gần đây là vụ Liên minh Châu Âu
          cây, thủy sản và vựa lúa lớn nhất cả nước -             hạn chế việc nhập khẩu dầu cọ từ Indonesia
          thời gian qua phải đối mặt với nhiều diễn               và Malaysia. Lí do Liên minh Châu Âu đưa
          biến  cực  đoạn  từ  biến  đổi  khí  hậu.  Xâm          ra là hai quốc gia láng giềng của Việt Nam
          nhập mặn đe dọa đến nhiều vùng sản xuất                 đã  phá  rừng  để  trồng  cọ  xuất  khẩu.  Điều
          lúa và cây ăn trái lớn của khu vực này. Tuy             này đi ngược lại với những tiêu chí về bảo
          nhiên, bên cạnh áp lực về biến đổi khí hậu,             vệ  môi  trường  hiện nay. Mặc  dù  phía hai
          vấn đề về thị trường tiêu thụ hiện nay cũng             nước trên cũng có những kiến nghị về việc
          cần được quan tâm.                                      Liên  minh  Châu  Âu  không  nên  có  những
                                                                  phân biệt vô lý về nguồn gốc dầu cọ được
          Chia sẻ về những thay đổi trong chính sách
          nhập khẩu ở một số khu vực và quốc gia                  sản xuất từ đất nước của họ. Song cho đến
          mà Việt Nam đã ký kết các FTA hiện nay,                 nay, vấn đề căng thẳng về dầu cọ vẫn còn
          Thứ Trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc                     tiếp diễn và rất nhiều người dân nằm trong
          Khánh cho rằng, phần lớn sản lượng nông                 chuỗi  sản  xuất  dầu  cọ  của  Indonesia  và
          nghiệp của khu vực ĐBSCL hiện nay đang                  Malaysia bị liên lụy, ảnh hưởng lớn từ vấn

          được xuất khẩu là chủ yếu. Tuy nhiên, với               đề này.
          những rào cản mới từ các thị trường nhập                Rõ ràng, câu chuyện về thị trường và biến
          khẩu lớn liên quan đến các tiêu chí về môi              đổi khí hậu đang được quan tâm rất nhiều
          trường thì cần phải nhìn nhận lại và nên có             trong  bối  cảnh  hiện  nay.  Để  có  thể  chủ
          những điều tiết chặt chẽ hơn về quy trình               động đáp ứng được các tiêu chí về vệ sinh
          sản xuất.                                               an toàn thực phẩm thì các vấn đề liên quan
                                                                  đến  chuỗi  sản  xuất  hàng  hóa  như  bảo  vệ
          Theo Thứ trưởng, nếu không nhìn lại và có               môi trường cần phải được quan tâm nhiều
          những điều tiết phù hợp trong quy trình sản             trong thời gian tới.
          xuất thì sẽ đến lúc, một số sản phẩm nông
          nghiệp xuất khẩu thế mạnh của ĐBSCL bị
          các nước phát triển “quay lưng”. Và, những
          lí  do  được  đưa  ra  là  việc  sản  xuất  nông
          nghiệp của chúng ta chưa tuân thủ nghiêm
          các  vấn  đề  về  bảo  vệ  môi  trường  như  an

          ninh nguồn nước, quản lí tài nguyên đất đai
          hay  khí  quyển... Hiện  nay, người  dân  các
          nước  đang  quan  tâm  đến  vấn  đề  biến  đổi
          khí  hậu  cho  nên  họ  sẽ  không  chấp  nhận
          một quốc gia nào phá rừng, để xảy ra cháy                  Đồng Tháp đang triển khai nhiều mô
          rừng,  hoặc  khai  thác  tài  nguyên  biển  cạn         hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao
          kiệt. Giải pháp của các quốc gia nhập khẩu                     thích ứng với biến đổi khí hậu
          này là trừng phạt các quốc gia làm ô nhiễm
          đến môi trường, “cấm cửa” nhập khẩu đối

                                                                                                       Trang || 100
   95   96   97   98   99   100   101   102   103   104   105