Page 108 - TVDT - THU MUC TRICH BAO DONG THAP - QUY 4 - 2020
P. 108

ĐẨY MẠNH KẾT NỐI, HỢP TÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG ĐỒNG

                                              BẰNG SÔNG CỬU LONG

          Ngày  14/12,  tại  TP.Cần  Thơ,  Phòng                  Một vấn đề rút ra từ nghiên cứu là vai trò
          Thương  mại  và  Công  nghiệp  Việt  Nam                kinh tế của ĐBSCL đang giảm dần so với
          (VCCI) tổ chức lễ công bố Báo cáo Kinh tế               các vùng khác trong cả nước. Nghiên cứu
          thường  niên  đồng  bằng  sông  Cửu  Long               cho  thấy  đóng  góp  của  ĐBSCL  vào  tổng
          (ĐBSCL)  năm  2020.  Lễ  công  bố  có  sự               sản phẩm quốc nội (GDP) trong 3 thập kỷ
          tham gia của nhiều chuyên gia kinh tế hàng              qua  giảm  mạnh.  Nếu  so  với  TP.HCM  thì
          đầu, các Viện, trường và lãnh đạo các tỉnh,             năm 1990, GDP của TP.HCM chỉ bằng 2/3
          thành  vùng  ĐBSCL.  Tỉnh  Đồng  Tháp  có               so với ĐBSCL thì 2 thập niên sau, tỷ lệ này
          Phó Bí thư Tỉnh Ủy, Chủ tịch UBND tỉnh                  đã hoàn toàn đảo ngược và duy trì cho đến
          Phạm Thiện Nghĩa tham dự.                               ngày hôm nay. Góc nhìn khác, tăng trưởng
                                                                  GDP  của  ĐBSCL  thấp  hơn  TP.HCM  và
                                                                  Đông Nam bộ là do ĐBSCL được giao sứ
                                                                  mệnh đảm bảo an ninh lương thực cho cả
                                                                  nước,  vì  vậy  phải  tập  trung  vào  nông
                                                                  nghiệp và sản xuất lúa gạo, và kết quả là
                                                                  chậm chuyển dịch sang các ngành có năng
                                                                  suất cao hơn.

                                                                  Di  dân  là  câu  chuyện  nhức  nhối  của

                                                                  ĐBSCL.  Tình  trạng  di  cư  của  người  dân
           Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Phạm                      đồng bằng về TP.HCM và miền Đông Nam
          Thiện Nghĩa phát biểu tại lễ công bố Báo                bộ  đáng  báo  động.  Kết  quả  là  so  với  các
          cáo Kinh tế thường niên vùng đồng bằng                  vùng khác trong cả nước, ĐBSCL có tỷ lệ
                         sông Cửu Long                            nhập cư thấp nhất, tỷ lệ xuất cư cao nhất và
                                                                  do đó là vùng duy nhất có tỷ lệ tăng dân số
          Đây là công trình nghiên cứu hợp tác bởi                là 0,0% trong giai đoạn 2009 - 2019.
          VCCI  và  Trường  Chính  sách  Công  và
          Quản lý Fulbright sau hơn 1 năm thực hiện.              Ông  Vũ  Tiến  Lộc  -  Chủ  tịch  VCCI  cho
          Báo cáo Kinh tế thường niên vùng ĐBSCL                  biết, đây là báo cáo kinh tế đầu tiên được
          gồm 5 chương, trong đó tập trung vào các                xây dựng cho một vùng kinh tế, mang tính
          vấn đề then chốt như: Tổng quan nền kinh                toàn  diện,  tổng  thể,  sâu  sắc  cho  vùng
          tế  Việt  Nam;  Nhìn  lại  10  năm  phát  triển         ĐBSCL. Trong đó, báo cáo nêu lên những
          kinh tế ĐBSCL; Năng lực cạnh tranh của                  quan  điểm  mới,  nhận  định,  đánh  giá  toàn
          ĐBSCL dựa trên phân tích tiềm năng điều                 diện về kinh tế vùng, những thuận lợi, khó
          kiện  tự  nhiên,  cơ  sở  hạ  tầng,  nguồn  nhân        khăn  và  thách  thức  đặt  ra  trước  tác  động
          lực,  năng  lực  cạnh  tranh  của  địa  phương,         của biến đổi khí hậu và điểm nghẽn về giao

          của các cụm ngành thế mạnh và tiềm năng                 thông, thu hút đầu tư. Thông qua báo cáo,
          của  vùng  như  nông  nghiệp,  công  nghiệp             cần  xây  dựng  mô  hình  phát  triển,  phải  là
          chế biến, năng lượng và logistics.                      điển hình kiểu mẫu, chương trình tổng thể
                                                                  để phát triển vùng ĐBSCL trong thời gian
                                                                  tới. Vì vậy, cần sự liên kết vùng một cách
                                                                                                       Trang || 108
   103   104   105   106   107   108   109   110   111   112   113