Page 210 - dong thap muoi nghien cuu phat trien
P. 210
194 Đồng Tháp Mười
có thể nhận định khái quát rằng, cổng cuộc di dân khẩn
hoang ỗ Đồng Tháp Mười cho đến thời điểm hiện nay có
những bưđc phát triển khả quan, nhưng đồng thời cũng
khổng loại trừ khả năng có những diễn biến phức tạp.
«
Kết quả di dân từ năm 1987 đến nay. Ở khu vực tỉnh
Tiền Giang, trong giai đoạn này các hộ di dân vào vùng
Đồng Tháp Mười đều là người nội tỉnh. Kết quả di dân
trong giai đoạn này, tính đến cuối năm 1995, có khòảng
4.000 hộ. Nêu tính đến cuối năm 1996, thì có thêm được
576 hộ nữa, trong đó có 211 hộ di dân vào những khu vực
Đồng Tháp Mười ngoài tỉnh. Trong phạm vi nội tỉnh, trọng
điểm di dân là huyện mới Tân Phước (sô" hộ di dân vào
bằng 50% tổng sô"hộ ở toàn huyện này). Sô" gia đình di dân
cao nhất trong một năm có khi lên đến 900 hộ, - gấp ba lần
mức bình quân hàng năm ở các giai đoạn trước. Nhìn
chung, tỷ lệ định cư lập nghiệp ổn định ỏ vùng kinh tế mới
trong giai đoạn này đạt được khoảng 70%. Từ khi huyện
Tân Phước đừợc thành lập (11/7/1994), huyện này trở thành
địa bàn trọng điểm di dân của tỉnh. Và đến nay, đây là địa
bàn duy nhất còn tiếp tục nhận di dân ở tiểu vùng Đồng
Tháp Mười thuộc tỉnh Tiền Giang, - vì ỗ các huyện Châu
Thành, Cai Lậy, Cái Bè hiện nay không còn đất hoang nữa.
Tuy nhiên, huyện Tân Phước là vùng đất phèn nặng, ngập
lụt sâu, sản xuâ't nông nghiệp phải đối phó với nhiều yếu tô"
bâ"t lợi, do đó cổng cuộc di dân ở đây khá khó khăn, tỷ lệ
người định cư đạt mức thấp. Ví dụ, trong năm 1992, có
3.383 hộ nhận đất, thì chỉ có 2.119 hộ (bằng 62,6%) vào cất
nhà lá tạm trú để tiến hành sản xuất, trong đó sô" gia đình
thực sự định cư chỉ có 1.373 hộ, tức là bằng 40,6% sô" hộ