Page 228 - dong thap muoi nghien cuu phat trien
P. 228
212 Đồng Tháp Mười
Thanh Hóa (1989) (1) 2và Tân Hưng (1994) (2) - ở tỉnh Long
3
An; huyện Tân Hồng (1989) <3) - ở tỉnh Đồng Tháp; và
huyện Tân Phước (1994)(4) - ở tỉnh Tiền Giang. Đồng thời,
đáng chú ý là trong giai đoạn này có năm thị trấn mới ra
đời trên toàn vùng. Đó là, thị trấn Thạnh Hóa được thành
lập theo Quyết định 74-HĐBT, ngày 26/6/1989 của Hội
đồng Bộ trưởng, có diện tích tự nhiên là 1.400 ha, dân sô"
khi thành lập là 3.852 người; thị trân Vĩnh Hưng thành lập
theo Quyết định sô" 607/TCCP, ngày 23/11/1991 củà Bộ
Trưởng - Trưởng ban Ban Tổ chức-Cán bộ Chính phủ, có
diện tích tự nhiên là 510 ha, dân sô" khi thành lập là 4.675
người; thị trân Tân Thạnh được thành lập theo Quyết định
sô" 549/TCCP, ngày 31/8/1992 của Bộ Trưởng - Trưởng ban
Ban Tổ chức-Cán bộ Chính phủ, có diện tích tự nhiên là
650 ha, dân sô" khi thành lập là 5.242 người; thị trân Sa Rài
được thành lập theo Quyết định 41-HĐBT ngày 22/4/1989
của Hội đồng Bộ trưởng có diện tích tự nhiên là 700 ha, dân
sô" khi thành lập là 11.360 người; và thị trân Mỹ Phước (thị
trân huyện lỵ huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang), vào thời
điểm thành lập huyện Tân Phước, ngày 11/7/1994, thị trân
này có diện tích tự nhiên là 247,57 ha và 2.000 người. Như
vậy tính đến năm 1992, không kể những thị xã, thị trân nằm
ven sông Tiền, sổng Vàm cỏ (các thị xã Tân An, Cao
Lãnh, các thị trân Tân Hiệp, Cái Bè, Thanh Bình, Hồng
Ngự ), thì ở vùng sâu của Đồng Tháp Mười đã có 7 thị trân
(1) Theo Quyết định sô' 74-HĐBT, ngày 26/6/1989 của Hội đồng Bộ
trưởng.
(2) Theo Nghi định số 27-CP, ngày 24/3/1994 của Chính phủ.
(3) Theo Quyết định sô' 41- HĐBT, ngày 22/4/1989 của Hội đồng Bộ
trưởng.
-4 )
Theo Nghị định sô' 68-CP, ngày 11/7/1994 của Chính phủ.