Page 80 - TVDT - THU MUC TRICH BAO DONG THAP - QUY 2 - 2020
P. 80
cây lúa chết do bị nhiễm mặn vượt ngưỡng
sinh lý cây trồng. Thật tình, lúc đầu tôi
không dám tin, giữa vùng đất đầu nguồn
sông Cửu Long, cách bờ biển Tây (nguồn
nước mặn gần nhất) khoảng 200km. Nhưng
khi được cung cấp hình ảnh về độ mặn
được đo vào ngày 15/5/2020 tại nhiều đám
ruộng trong khu 2.600ha, cho thấy độ mặn
trên ruộng lúa chết dao động 3-6‰, thì tôi
không khỏi bất ngờ. Có thể số liệu đo đạc
này chưa mang tính pháp lệnh, như lời ông
Phạm Hồng Cường Phó Phòng NN&PTNT
huyện Hồng Ngự, nhưng những con số này
lại gợi cho chúng tôi sự lo lắng cho hiện
tượng chưa từng có ở vùng đầu nguồn sông
Cửu Long. Và thế là chúng tôi cất công đi
tìm câu trả lời. Trao đổi với chúng tôi, thạc
sĩ Nguyễn Phước Tuyên - chuyên gia
nghiên cứu độc lập về nông nghiệp ở Đồng
Tháp cho biết, khu vực Thường Thới Tiền Độ mặn đo tại ruộng
có cao trình bình quân 3,5m nên nước mặn Thiên nhiên ngày càng khắc nghiệt, gây
chưa thể tới được. Thạc sĩ Tuyên cũng đưa nhiều bất lợi lên cây trồng. Vì thế hơn bất
ra nghi vấn liệu có sự nhầm lẫn giữa phèn cứ lúc nào, người trồng lúa ở Hồng Ngự
và mặn hay không? Tuy nhiên, ông cũng đang rất cần lời giải thích thỏa đáng về cái
nghĩ đến xu hướng mặn có thể xuất hiện từ chết lạ của cây lúa để có biện pháp xử lý
hoạt động nuôi cá. “Kết quả đo đạc của trước mắt cũng như có giải pháp phòng
nhóm nghiên cứu tại Đại học Cần Thơ dưới ngừa, giảm thiểu khả năng nhân tai “nối
sự chủ trì của TS. Trần Kim Tính cho thấy, giáo” thiên tai tấn công lên cây lúa cho
nước tại các ao nuôi cá có nồng độ 6‰ - nhiều địa phương trồng lúa ngoài địa phận
ông Tuyên nhấn mạnh- “Điều này không Hồng Ngự...
có gì bất ngờ bởi trong thành phần thức ăn
chăn nuôi thủy sản luôn có lượng muối
chiếm 1-2% trọng lượng”. Tuy nhiên, theo
ông Tuyên, cái chết của cây lúa trong
trường hợp này có thể đến từ sự cộng
hưởng giữa 2 yếu tố nhân tai và thiên tai:
Nước mặn kết hợp cùng thời tiết nắng gắt,
nền nhiệt độ cao đã làm cho cây lúa chết
nhanh hơn.
Trang || 76