Page 30 - TVDT - THU MUC TRICH BAO DONG THAP - QUY 4 - 2020
P. 30

dạn  chuyển  sang  mô  hình  mới  này.  Thời            cáo chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi

          gian đầu kết quả cũng không khả quan lắm,               phù hợp.
          sau  đó  nhờ  rút  tỉa  kinh  nghiệm  nên  lươn         Đối  với  các  vùng  có  khó  khăn  về  nguồn
          giống đẻ hiệu quả hơn. Hiện nhu cầu lươn                nước, các địa phương hướng dẫn người dân
          giống của thị trường rất lớn vì nguồn ngoài             chuyển từ trồng lúa sang trồng một số loại
          tự nhiên gần như đã cạn kiệt. Với mô hình               cây  hoa  màu  thích  hợp.  Khuyến  cáo  sử
          nuôi  thương  phẩm  và  nuôi  lươn  sinh  sản,          dụng giống lúa ngắn ngày, giống chịu hạn
          trung bình mỗi năm gia đình tôi có thể bỏ               phù  hợp  với  điều  kiện  từng  vùng,  địa

          túi khoảng 100 triệu đồng”.
                                                                  phương. Để chủ động được nguồn nước, về
          Về sự chuẩn bị của địa phương trước bối                 lâu dài, tỉnh Đồng Tháp có thể xây dựng hệ
          cảnh mực nước tại lưu vực sông Mê Kông                  thống hồ chứa với mục đích trữ nước để sử
          có  nhiều  thay  đổi  trong  những  năm  qua,           dụng trong mùa khô, thực hiện Nghị quyết
          ông Võ Thành Ngoan - Phó Giám đốc Sở                    số  291/2019/NQ-HĐND  ngày  7/12/2019

          NN&PTNT tỉnh Đồng Tháp thông tin, dưới                  của  HĐND  tỉnh  đầu  tư  giai  đoạn  2021  -
          tác động của biến đổi khí hậu và hoạt động              2025, trong đó có chủ trương Xây dựng hồ
          phát triển kinh tế - xã hội của con người...            trữ nước Gáo Giồng.
          diễn biến mực nước lũ có thể sẽ bị thay đổi.            Khi  thiên  nhiên  không  còn  hào  phóng  thì
          Đối  với  khu  vực  ĐBSCL  nói  chung,  tỉnh            con người cần phải biết tự đứng trên năng
          Đồng  Tháp  nói  riêng,  có  thể  sẽ  phải  đối         lực của chính mình, tìm kiếm mô hình kinh

          mặt với nguy cơ lũ nhỏ, thậm chí là không               tế mới hiệu quả và thích ứng hòa hợp với
          có lũ...
                                                                  tự  nhiên  là  cần  thiết.  Song,  để  có  bước
          Để  chủ  động  trong  việc  sử  dụng  nguồn             chuẩn  bị  sẵn  sàng  ứng  phó  với  tình  hình
          nước,  Đồng  Tháp  đang  tiếp  tục  theo  dõi           mới  thì  bản  thân  người  nông  dân  vẫn
          chặt  chẽ  tình  hình  diễn  biến  thời  tiết,  khí     không thể tự bơi mà rất cần có sự trợ lực từ

          hậu, mực nước, rà soát, kiểm tra các công               Nhà  nước,  chính  quyền  địa  phương  cùng
          trình  kênh  mương, cống đập để  chủ  động              các  nhà  khoa  học.  Nếu  biết  nhìn  thấy  cơ
          triển khai thực hiện có hiệu quả bảo vệ sản             hội trong khó khăn thì có thể tin rằng mùa
          xuất;  tăng  cường  các  biện  pháp  quản  lý           lũ “cạn” ở vùng đầu nguồn hôm nay sẽ là
          công trình thủy lợi theo phân cấp; quản lý              cơ  hội  để người  dân  Đồng  Tháp  bứt  phá,
          chặt chẽ nguồn nước, chống rò rỉ, thất thoát            vươn lên trong tương lai.
          nước để cung cấp, phân phối nước hợp lý,                                                        MỸ LÝ

          hiệu quả; rà soát các vùng sản xuất, khuyến


                           Đồng Tháp. - Số 3805. – Ngày 16 tháng 10 năm 2020. – Tr.4








                                                                                                         Trang || 30
   25   26   27   28   29   30   31   32   33   34   35