Page 31 - TVDT - THU MUC TRICH BAO DONG THAP - QUY 4 - 2020
P. 31

CHUYỂN TƯ DUY TỪ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP SANG LÀM KINH TẾ NÔNG

                                                         NGHIỆP

          Ngày  16/10,  tại  TP.Cao  Lãnh,  UBND  tỉnh            chia sẻ với hội thảo nội dung “Giải pháp nâng
          Đồng  Tháp  tổ  chức  Hội  thảo  “Thành  tựu:           cao chuỗi giá trị nông sản toàn cầu”. Trong đó,

          Chuyển tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang              PGS.TS  Nguyễn  Phú  Son  đề  cập,  phân  tích
          làm kinh tế nông nghiệp và định hướng phát              sâu 3 nội dung về thực trạng nông sản của Việt
          triển nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp trong thời             Nam  tham  gia  trong  chuỗi  giá  trị  nông  sản
          gian tới”. Hội thảo do Phó Chủ tịch UBND                toàn cầu; lợi thế, cơ hội và thách thức, hạn chế
          tỉnh  Đồng  Tháp  Phạm  Thiện  Nghĩa  chủ  trì.         của nông sản Việt Nam khi tham gia chuỗi giá
          Tham  dự  chương  trình  có  đại  diện  các  sở,        trị nông sản toàn cầu; giải pháp nâng cao chuỗi
          ngành,  địa  phương,  các  chuyên  gia,  doanh          giá trị nông sản toàn cầu của Việt Nam.

          nghiệp (DN), hội quán, hợp tác xã (HTX) trên            PGS.TS cũng đặc biệt lưu ý, đối với nông dân,
          địa bàn tỉnh...
                                                                  sản xuất phải có định hướng và tuân thủ theo
                                                                  chỉ dẫn của nhà khoa học trong sản xuất, thu
                                                                  hoạch, bảo quản và thực hiện theo đúng hợp
                                                                  đồng đã ký kết với các nhà máy chế biến; phải

                                                                  thay  đổi  nhận  thức  kinh  doanh  theo  hướng
                                                                  “Bán cái thị trường cần, chứ không phải bán
                                                                  cái mình có”. Nông dân và các tổ chức kinh tế
                                                                  hợp tác cần thực hiện mô hình “Cung ứng tập
                                                                  trung” và “Tiêu thụ tập trung”.

                      Quang cảnh hội thảo                         Hiện  nay,  hàng  nông  sản  của  Việt  Nam  đã
                                                                  xuất khẩu đến hơn 100 nước trên thế giới, kim
          Hội  thảo  tập  trung  thảo  luận,  đánh  giá  lại      ngạch xuất khẩu hàng nông sản tăng qua các
          những  thành  tựu  kinh  tế  của  ngành  nông           năm. Các Hiệp định Thương mại tự do đều có

          nghiệp tỉnh nhà trong thời gian qua. Đặc biệt           độ cam kết và mở rộng toàn diện, do đó nông
          chương trình dành nhiều thời gian phân tích về          nghiệp  Việt  Nam  nói  chung  và  ngành  nông
          phương thức vận hành việc “chuyển tư duy từ             sản  nói  riêng  đã  và  đang  phải  đối  mặt  với
          sản xuất nông nghiệp sang làm kinh tế nông              những  thách  thức  không  nhỏ.  Tham  dự  hội
          nghiệp”. Hội thảo cũng chỉ ra những khó khăn            thảo,  diễn  giả  Hoàng  Ngọc  Oanh  -  Thạc  sĩ

          vướng mắc, bài học kinh nghiệm để làm cơ sở             Kinh tế Quốc tế, Trung tâm tư vấn phát triển
          cho việc định hướng phát triển nông nghiệp              kinh tế thương mại Việt Nam đã chia sẻ những
          tỉnh Đồng Tháp trong thời gian tới thật sự bền          thông tin hữu ích về Hiệp định thương mại tự
          vững. Cụ thể như, nâng cao giá trị các ngành            do, cơ hội và thách thức  cho sản xuất nông
          hàng, sản xuất sạch, an toàn, truy xuất nguồn           sản.
          gốc...


          Diễn giả chương trình, PGS.TS Nguyễn Phú
          Son - Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ
                                                                                                         Trang || 31
   26   27   28   29   30   31   32   33   34   35   36