Page 338 - TVDT - THU MUC TRICH BAO DONG THAP - QUY 4 - 2020
P. 338
ĐÌNH TÂN NHUẬN ĐÔNG ĐƯỢC BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH XẾP
HẠNG DI TÍCH QUỐC GIA
Đình Tân Nhuận Đông tọa lạc ấp Tân cư và xây dựng đời sống mới, qua đó phản
Thuận, xã Tân Nhuận Đông, huyện Châu ánh sinh động quá trình hình thành và phát
Thành, tỉnh Đồng Tháp. triển nền văn hóa tâm linh ven sông Tiền.
Cho đến nay, đình Tân Nhuận Đông vẫn
còn lưu giữ sắc phong “Bổn Cảnh Thành
Hoàng”.
Trải qua thời gian dài tồn tại và phát triển,
đình Tân Nhuận Đông vẫn giữ được nét uy
nghi và cổ kính. Kết cấu của ngôi đình
được xây dựng theo lối kiến trúc Vì kèo
với sự gắn kết giữa cột, kèo, đòn tay,
xuyên, trính bằng kỹ thuật ráp mộng khít
Toàn cảnh đình Tân Nhuận Đông khao theo chiều dọc và chiều ngang mang
Đình Tân Nhuận Đông được xây dựng và biểu tượng âm dương hòa hợp. Từ kết cấu
tồn tại nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín kiến trúc, kỹ thuật chạm khắc hoa văn, hình
ngưỡng của Nhân dân địa phương thờ người, các linh vật đến cách bày trí, sắp
Thành Hoàng Bổn Cảnh và các vị tiền hiền, xếp các vật dụng thờ tự đều mang tính
hậu hiền đã có công khai phá, tạo lập đình, nghệ thuật, thẩm mỹ cao đòi hỏi người
phò trợ cho cuộc sống của Nhân dân được nghệ nhân không chỉ có đôi tay khéo léo
an cư lạc nghiệp. Bên cạnh đó, đình còn mà còn phải có một trình độ kinh nghiệm
giữ được nét kiến trúc đặc trưng của đình dày dạn. Dù trải qua nhiều giai đoạn thăng
Nam bộ với hệ thống câu đối, liễn, hoành trầm của lịch sử - hơn 100 năm, song đình
phi gỗ sơn son thếp vàng nên thuộc loại vẫn còn bảo tồn và lưu giữ yếu tố nguyên
hình di tích kiến trúc nghệ thuật. trạng từ ban đầu như: kết cấu bộ khung gỗ
cột, kèo, xuyên, trính và nhiều hiện vật có
Đình Tân Nhuận Đông được xây dựng vào giá trị văn hóa, nghệ thuật như: liễn đối,
khoảng đầu thế kỷ XIX mang tên gọi của bao lam, hoành phi, án thờ cùng nhiều vật
làng, được vua Tự Đức ban sắc phong dụng thờ tự khác.
“Thành Hoàng Bổn Cảnh” vào năm 1852.
Đình được hình thành từ khá sớm gắn liền
với quá trình khai hoang lập ấp của dân cư
trên vùng đất mới ghi dấu ấn lịch sử phát
triển của vùng đất Phú Nhuận xưa (thuộc
huyện An Xuyên) và nay là xã Tân Nhuận
Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.
Đình còn là cơ sở tín ngưỡng quan trọng
của cộng đồng dân cư trong buổi đầu định
Trang || 338