Page 351 - TVDT - THU MUC TRICH BAO DONG THAP - QUY 4 - 2020
P. 351
tài liệu... rồi tự bỏ tiền túi ra mua gỗ về tự Tuy nhiên khi mới ra đời, đứa con tinh thần
tay thực nghiệm. Sau 4 năm ròng rã cưa, của ông đã bị không ít búa rìu dư luận. Có
bào, đục, cắt.... thất bại nối tiếp thất bại. Và lẽ đã quá quen mặt với cái cũ, nên nhiều
đã không ít lần chuyện “cơm áo gạo tiền” người xem cây đàn 17 dây của ông như
suýt đo ván, nhưng chính động lực muốn “khuyết tật” của ngón thứ 6 trong bàn tay
có nhạc cụ diễn đạt tốt hơn nữa sự tinh tế con người. Tuy nhiên, thực tế sử dụng và
và sâu sắc âm nhạc truyền thống Việt, đã cách ứng xử tinh tế với dư luận của ông
giữ chân ông lại. Năm 1955, nhạc sư cho ra không chỉ dần dần chinh phục được dư
đời cây đàn tranh 17 dây. Chính sự hiểu luận, mà còn được giới nghiên cứu đánh
biết tinh tường từng bộ phận trong cây đờn giá rất cao. Trong công trình nghiên cứu
và sự tinh tế trong phối hợp các bộ phận bổ được công bố tại nhiều hội thảo và phương
sung cho nhau của người hội tụ kỹ năng “4 tiện truyền thông quốc tế, GS.TS Nguyễn
trong 1” (rành nghề mộc, am tường kiến Thuyết Phong (ĐH Washinhton) khẳng
thức vật lý, đặc tính gỗ và kỹ năng thẩm định: tần số dao động rộng, độ trong, độ dài
âm tinh tế) đã giúp ông “lột xác”cây đàn âm thanh của cây đàn tranh 17 dây tốt hơn
cổ. Không chỉ khác lạ ở chỗ thêm 1 dây so với nhiều loại đàn có điểm tương đồng
(xàng) mà cách sắp xếp dây cũng biến tấu là Koto (Nhật), Kayageum (Hàn Quốc) và
khác lạ theo khả năng thẩm âm riêng của Guzheng (Trung Quốc). Sinh thời, GS.TS
ông... Mặt đàn lài hơn, kích thước thân và Trần Văn Khê – cây đại thụ của âm nhạc
độ dầy mỏng giữa đáy đàn và mặt đàn cũng dân tộc và thế giới - đã xem cải tiến này
có sự thay đổi. “Đáy đờn là bộ phận phản “làm rạng danh nghề chế nhạc khí Việt
xạ âm thanh, nếu dầy hơn mặt đờn sẽ cho Nam”. Sau đó, nhạc sư còn cải tiến đàn
ra âm thanh sáng chói và trong suốt. Nhưng tranh lên 19 rồi 21 dây. Trước đó, ở tuổi
đó không phải là mặt phẳng đồng dạng. Có trăng tròn, ông đã làm chấn động giới thầy
khi phải cho mặt và đáy đờn dầy ở giữa rồi đờn trong nước khi sáng chế ra dây Tỳ và
mỏng ra 2 bìa, hoặc ngược lại...”- ông đã dây Xề cho cây đàn Gáo được sử dụng hiện
làm tôi choáng với kiến thức sóng âm của nay.
từng đặc tính gỗ - “Trước đây, đóng đờn
bằng cây ngô đồng, cây tung, nhưng qua
nghiên cứu, thấy gỗ Kiri của Nhật vừa có
sớ vân rất đẹp, vừa có tính năng phát huy
âm lượng”. Ông cũng thay thế chất liệu
làm “con nhạn” (giữ dây đờn) từ
ngà/xương động vật, vừa khó tìm, vừa hãm
thanh sang làm bằng danh mộc, vừa bền
vừa có tác dụng tăng âm lượng. Mặt khác,
việc cải tiến nhạn và trục vững vàng của
ông còn giúp cho người đờn không cần Dù đã bước qua tuổi 103 nhưng Nhạc sư
phải lên dây lại khi chuyển từ bản này sang vẫn mẫn tiệp
bản khác như cây đờn 16 dây... Những thay
đổi này đã giúp cho đờn tranh 17 dây có Chắp cánh cho âm nhạc miệt vườn ra
âm lượng vang hơn, âm sắc mượt mà ngọt biển lớn
ngào và đa dạng hơn so với “tiền thân”.
Trang || 351