Page 352 - TVDT - THU MUC TRICH BAO DONG THAP - QUY 4 - 2020
P. 352

Ngày 5/12/2013, tại Hội nghị Ủy ban Liên                còn tận dụng thời cơ để cùng GS.TS Trần
          chính  phủ  lần  8  tại  Baku  (Cộng  hòa               Văn  Khê  thực  hiện  đĩa  hát  về  nghệ  thuật
          Azerbaijan)  UNESCO  chính  thức  công                  ĐCTTNB  với  hãng  đĩa  OCARA  và  đĩa
          nhận  nghệ  thuật  ĐCTTNB  là  Di  sản  văn             Viet Nam II... Những hoạt động này cùng
          hóa phi vật thể của nhân loại. Điều này cho             với  hành  trình  diễn  thuyết,  biểu  diễn  tại
          thấy,  thế  giới  đánh  giá  rất  cao  loại  hình       nhiều quốc gia: Mỹ, Pháp, Nhật, Singapo...
          nghệ thuật dân gian đặc trưng Nam bộ, mà                cũng như với khả năng “nói tiếng Anh như

          nhạc  sư là  một trong  những người bền bỉ              nhà  khoa  học  và  nói  tiếng  Pháp  như  nhà
          đặt nền. Ngoài vai trò đào tạo ra nhiều thế             thơ”,  ông  đã  tận  tình  dạy  và  hướng  dẫn
          hệ nghệ sĩ với tư cách là Trưởng Ban giáo               người  nước  ngoài  học  đàn  tranh  và  hoàn
          sư âm nhạc cổ truyền miền Nam tại Trường                thành nhiều luận án tiến sĩ về ĐCTTNB để
          Quốc gia âm nhạc (Sài Gòn), hơn nửa thế                 bạn bè hiểu biết về âm nhạc đặc trưng Nam
          kỷ qua, ông miệt mài tận dụng mọi cơ hội                bộ...  Ông  được  xem  như  người  đặt  nền
          “du thuyết” để đưa ĐCTTNB ra nhiều quốc                 móng vững chắc để hơn gần nửa thế kỷ sau
          gia trên thế giới. Năm 1971, khi được Đại               UNESCO  công  nhận  ĐCTTNB  là  Di  sản
          học  Southern  Illinois  (Mỹ)  mời  sang  dạy           văn hóa phi vật thể của nhân loại...
          nhạc  cổ  truyền  Việt  Nam  với  tư  cách  là          Vì  vậy,  GS.TS  Trần  Văn  Khê  không  tiếc
          giáo sư biệt thỉnh, ông đã tận dụng cơ hội              lời  khen  tặng:  “Chưa  có  nhạc  sư  nào  có
          để giới thiệu tinh hoa âm nhạc dân tộc ra               nhiều  học  trò  trong  và  ngoài  nước  bằng
          thế  giới.  Và  cũng  với  tâm  thức  đó,  năm          ông. Cũng chưa có nhạc sư nào vừa có tài
          1972, ông tiếp tục nhận lời mời của “Trung              đờn hay lại vừa đóng đàn khéo như ông”.
          tâm  Nghiên  cứu  nhạc  Đông  Phương”  và
          “Trung  tâm  Âm  thanh  học”  sang  Pháp                “Ông là “Di sản sống”- xin mượn lời nhà
          thuyết trình, trao đổi về ĐCTTNB. Không                 báo Olivier (Pháp) để khép lại bài viết như
          chỉ trực tiếp biểu diễn nghệ thuật đóng đờn             sự tự hào về vị “hậu tổ” của ĐCTTNB.
          theo  phương  thức  ông  sáng  tạo.., nhạc  sư                                            LỤC TÙNG



                            Đồng Tháp. - Số 3825. – Ngày 2 tháng 12 năm 2020. – Tr.9
























                                                                                                       Trang || 352
   347   348   349   350   351   352   353   354   355   356   357