Page 172 - dong thap muoi nghien cuu phat trien
P. 172

156                                   Đồng  Tháp Mười


                   và  cho  giải  thể các  ủy ban định cư trại,  để giảm bớt  gánh
                   nặng về  tài chính (1), như các trại Vãn Hiệp, Nhật Tân, Tân
                   Hồa,  Ninh  Phát,  Kim  Liên,  Châu  Hiệp  (Đức  Hỗa, lúc  bấy
                   giờ thuộc tỉnh Chợ Lớn) và các trại Bình Định, An Bài, Mỹ
                   Phát, Tin Đức (Mỹ Tho).

                       Hoạt động  sản xuất của  người  dân  tại  các  trại  định cư
                   chủ  yếu  là  nông  nghiệp,  chăn  nuôi  và  đánh  bắt  thủy  sản.
                   Vốn là những nông dân trồng lúa ở đồng bằng Bắc Bộ, cho
                   nên để khai thác tài nguyên đất hoang .được cáp phát, người
                   dân  di  cư hướng  hoạt  động  chính  của  mình  cũng  vào  việc
                   làm  lúa.  Tuy nhiên trong hai ba năm đầu họ  gặp rất nhiều
                   khó  khăn  và  bị  thất  bại  bởi  thiếu  kinh  nghiệm,  lúa  cấy
                   xuống  đến  tháng  Chín,  tháng  Mười  đều  bị  ngập  úne  cả.
                   Phải  vài  ba  năm  sau,  học  tập  kinh  nghiệm  canh  tác  của
                   người dân địa phương họ bắt đầu trồng loại lúa nổi và  bước
                   đầu có  thể tự túc được  lương thực.  Tính đến năm  1958  thì
                   diện tích khẩn hoang tại các trại định cư trên địa bàn Đồng
                  Tháp Mười  là  3.730 ha,  trong  đó  có  3.907  ha  đã  được  đưa
                   vào canh tác.
















                  (l)   Theo Cuộc di cư lịch sử ờ  Việt Nam - Chính phủ  VNCH ân  hành,
                      1958.  tr.183  thì  Uy  ban  định  cư trại  có  3  nhân viên  (cho trại  dưới
                      3.000  người)  hoặc  5  nhấn  viên  (cho  trại  trên  3.000  người).  Mỗi
                      nhân viên được hưởng lương 750 đồng/tháng .
   167   168   169   170   171   172   173   174   175   176   177