Page 216 - dong thap muoi nghien cuu phat trien
P. 216
200 Đồng Tháp Mười
số lên từ 1,300 triệu (năm 1987) lên 1,474 (năm 1990) và
đến năm 1996 đạt tđi 1.579.343 người(1), trong đó -dân cư ở
độ tuổi lao động chiếm trên 46%. Vào lúc này, mật độ dân
sổ" tính chung trên toàn vùng là 250 người/km2.
2. Khai hoang
Nếu ở hai giai đoan trước, công cuộc khai thác Đổng
Tháp Mười chủ yêu là phục hóa và chuyển vụ để gia tăng
sản xuất lứa, thì đến giai đoạn này tập trung nhiều cho việc
khai hoang. Cổng cuộc khai hoang đạt được kết quả khá
lớn, từ 1987 - 1994, tổng diện tích khai hoang trên toàn
Đồng Tháp Mười là 121.913 ha, trong đó riêng khu vực tỉnh
Long An khai hoang được 86.834 ha. Kết quả của công
cuộc khai hoang đã làm tăng khá nhanh diện tích trồng lúa
trên toàn vùng Đồng Tháp Mười trong giai đoạn này. Vào
thời điểm năm 1987, tổng diện tích gieo trồng lúa cả năm
trên toàn vùng Đổng Tháp Mười là 312.587 ha. Đến năm
1990 diện tích này là 468.781 ha. Và tính đến năm 1996,
diện tích lúa đạt được 625.330 ha, bằng gấp đổi so với năm
1987, (tăng tuyệt đối là 312.743 ha). Nếu tính riêng theo
từng tỉnh, thì mức gia tăng này ở khu vực tỉnh Long An đạt
131.863 ha; ở khu vực tỉnh Đồng Tháp đạt 164.119 ha; và ở
khu vực tỉnh Tiền Giang đạt 16.761 ha. Ngoài ra, trên cả ba
tiểu vùng, giai đoạn này cổng cuộc khai hoang đã giúp mở
ra những khu vực chuyên canh cây cổng nghiệp hoặc lâm
nghiệp như mía, thơm, tràm, bạch đàn, v.v... Biểu đồ 6 cho
(1) Chương trình Khai thác và phát triển kinh tế-xã hội vùng Đồng
Tháp Mười. - Báo cáo tổng kết 10 năm khai thác và phát triển kinh
tế-xã hội Đông Tháp Mười. Tài liệu hội nghị khoa học. 1997.