Page 218 - dong thap muoi nghien cuu phat trien
P. 218

202                                      Đồng Tháp Mười


                  ha đã  được khai hoang trển tiểu vùng này.  Biểu  đồ  6  cho
                  thấy  tốc độ  khai hoang cao  nhất là  ở những năm từ  1988  -
                  1992.  Nguyên  nhân  chính  là  nhờ  sự  phát  triển  các  kênh
                  nhánh  (kênh  sườn)  trong  những  năm  này,  tạo  điều  kiện
                  thuận  lợi  cho  việc khai  hoang.  Từ  năm  1993  trở  đi,  việc
                  khai  hoang  càng  ngày  càng  phải  triển  khai  sâu  vào  vùng
                  đất  phèn  nặng  với  nhiều  khó  khăn  trở  ngại,  nên  tốc  độ
                  giảm dần.
                      Kết  quả  tổng  hợp  của  những  nỗ  lực  khai  thác  nông
                  nghiệp vùng Đồng Tháp Mười được thể hiện ở sự gia tăng
                  diện tích canh tác, năng  suất và  sản lượng  lúa.  Mặt khác,
                  kết quả  đó  còn thể hiện ở  quá  trình tăng  vụ  và  chuyển vụ
                  trên  toàn  vùng.  Tính  đến  năm  1996,  trong  tổng  diện  tích
                  lúa  cả  năm 625.330 ha,  thì tiểu vùng Long  An có  221.601
                 ha,  tiểu  vùng  ĐồngTháp  có  284.322  ha  và  tiểu  vùng Tiền
                 Giang  có  119.407  ha  (1).  năng  suất  lúa  bình  quân  4,41
                 tấn/ha, và sản lượng lúa đạt 2.758.818 tấn.

                      Xét  về  cờ  câu  mùa  vụ,  đến  nay  lúa  đống-xuân  vẫn
                 chỉếm ưu thế, trong khi diện tích lúa hè-thu tiếp tục tăng và
                 diện tích lúa  mùa  vẫn tiếp  tục giảm.  Tuy  nhiên,  diễn  thế
                 của cơ cấu mùa vụ trong giai đoạn này đã khác rất nhiều so
                 với giai đoạn  1981  -  1986.  Nhịp độ  gia tăng  diện tích  lúa
                 đông-xuân càng ngày càng chậm lại.  Từ năm  1991  trở  đi,
                 diện tích lúa mùa giảm chậm và dao động ở mức trên dưới
                 40.000  ha, điều đó  cho thấy việc thu hẹp diện tích lúa mùa
                 cũng  đã  gần tới  mức  giới hạn.  Tổng  hợp  các yếu  tô' vừa
                 nói,  có  thể nhận  định rằng  cổng cuộc khai  hoang  mở rộng


                 (l)   Chương  trinh  Khai  thác  và  phát  triển  kinh  tế-xã  hội  vùng  Đồng
                     Tháp Mười.  Tài liệu đã dẫn.
   213   214   215   216   217   218   219   220   221   222   223