Page 322 - dong thap muoi nghien cuu phat trien
P. 322
308 Đồng Tháp Mười
chính là bộ phận có nhiệm vụ “tác nghiệp”. Một bộ phận
khác sẽ đi sau hoặc tiếp tục ở lại quê cũ để làm nhiệm vụ
hậu cần, tiếp viện và đồng thời giữ hậu cứ để phòng khi bộ
phận kia vì lý do nào đó phải rút về. Như vậy, một gia đình
tự động phân đôi ra thành hai hộ nhưng hoàn toàn thống
nhất với nhau trong một thể hữu cơ. Theo cách nói thông
thường của người dân trong các cộng đồng này, người ta gọi
đấy là những hộ “hai chân”. Bảng 42 cho thấy phương thức
chuyển cư của các gia đình di dân-khẩn hoang.
Bảnỉỉ 42 : Phưcmg thức chuyển cư của các gia đình di dân ■
được khảo sát tại 3 cộng đồng. - Đ v t: hộ
Phương thức Khánh Tân Tân Cả 3
chuyển cư Hưng Công Hòa cộng
của các gia đình Sính Đông đồng
Số hộ được khảo sát 102 102 98 302
1. Cả gia đình đi một lượt 52 50 40 142
-Tỷ lệ 51,0% 49,0% 40,8% 47,0%
2. Một số trước, một sô" sau 27 19 25 71
- Tỷ lệ 26,5% 18,6% 25,5% 23,5%
3. Chỉ một sô" đi mà thôi 23 33 33 89
-Tỷ lệ 22,5% 32,4% 33,7% 29,5%
Nguồn : Khảo sát đời sống vù kinh tế-xã hội hộ di dân Đồng
J Tháp Mười. - 1998.
Kết quả khảo sát nêu trên cho thấy, chỉ có 47,0% số
trường hợp di dân chọn phương thức đưa cả gia đình cùng
chuyển cư một lượt, Sô" 53,0% còn lại chọn phương thức
phân đôi, gồm 23,5% số trường hợp đưa một bộ phận gia