Page 69 - dong thap muoi nghien cuu phat trien
P. 69
Nghiên cứu phát triển 51
Bảníỉ 08 : Mực nước lủ cao nhất ở một số trạm thuộc Đồng
Tháp Mười - (từ 1978 đến 1994). - Đ vt: mét
Vị trí Lũ năm Lũ năm Lũ năm Lũ năm
quan trắc 1978 1984 1991 1994
- Tân Châu 4,94 4,96 4,80 4,67
- Hồng Ngự 4,75 4,76 4,32 4,36
- Tân Thành - 3,82 3,72 3,92
- Mộc Hóa 3,00 2,60 2,62 2,73
- An Long 4,24 4,15 3,87 3,87
- Tràm Chim - 3,60 3,75 3,84
- Hưng Thạnh - 2,69 2,75 2,94
- Phong Mỹ 3,25 2,85 2,87 2,82
- Mỹ An 2,54 2,24 2,19 2,29
Níỉuồn : Nguyễn Tất Đắc. - Lũ, phèn và mặn ở Đồng Tháp Mười.
Trong : Dự án Điều tra, đánh giá diễn biến tự nhiên - kinh tế
- xã hội vùng Đồng Tháp Mười sau 10 năm khai thác (1986 -
1995).,
Để so sánh với những vùng khác của đồng bằng sông
Cửu Long, có thể lấy một ví dụ từ số liệu đo đạc mực nước
lũ cao nhất năm 1991 ở một số trạm khác như sau : 4,31
mét tại trạm Châu Đốc, 2,57 mét tại trạm Long Xuyên,
1,97 mét tại trạm Vĩnh Long, 1,98 mét tại trạm cần Thơ,
1,71 mét tại trạm Tân Hiệp (Kiên Giang). Những số liệu
vừa nêu cho thây, ở Đồng Tháp Mười mực nước lũ cao hơn
nhiều so với các vùng khác của đồng bằng sông Cửu Long.
về đặc điểm, người ta thường ghi nhận trước hết rằng,
lũ ở đồng bằng sông Cửu Long nói chung và ở Đồng Tháp