Page 7 - nam bo xua va nay
P. 7

“Bei  Rịa  ici  ở đầu  biên  giới  trấn  Biên  Hòa,  là  đất có  danh
                       tiếng, cho nên các phủ phía Bắc có câu ngạn rằng:  “Com Nai-Rịa,
                       cá Rí-Ran g ” là lấy xứ Đồng Nai và Bei Rịa đúng đầu mà bao gem
                       cả Bến Nghé,  Sài Gòn,  Mỹ Tho, Long Hồ cũng ở vào trong đe)’’.

                             “Đất nèiy dựa lung vào núi,  quay mặt ra biển,  rùng renn tre
                       cao...  vẫn là địa hạt xung yếu thứ nhất...
                             “Tăn  Đường  thư nói:  Bà  Ly ở ngay phía  đông nam  Chiêm
                       Thành, từ Giao Châu đi ghe theo biển, trải qua các nước Xích Thố,
                      Đan Đan ren đến Đại địa châu Đà Mã (cũng gọi là Mã Lễ, quốc tục
                      xó tai,  đeo hoa,  lấy một bức vải quấn ngang lưng), phía nam nước
                      ấy có nước Thủ Nại, sau niên hiệu Vĩnh Huy đời Đường ị651-655)
                      bị Chân Lạp thôn tính ”.
                            Thận trọng hơn, Trịnh Hoài Đức chú thích: “Tra theo Chánh
                      Văn  thì chữ Lợi âm là lục địa,  thiết âm là  “lịa ”,  vậy nghi chữ Bà
                      Rịa tức là nước Bà Lợi thuở xưa.  Còn âm hai chữ Thù Nại với Đồng
                      Nai hay Nông Nại,  không sai nhau lắm,  vậy có lẽ cùng là đất Sài
                      Gòn ngày

                            2.  TRUYỀN THUYẾT VỀ BÀ NGUYỀN THỊ RỊA
                            Hướng  nghiên  cứu  thứ hai,  qua truyền  thuyết của  nhân  dân
                      trong vùng, giải  thích nguồn gốc địa danh Bà Rịa là để tưởng nhớ
                      công  đức  bà Nguyễn  Thị  Rịa.  Cuốn  Châu  Thành  đấu  tranh  và
                      xây dụng (1945-1985)(2) viết như sau:
                            “Địa danh  Bà Rịa có  từ lúc nào?  Theo thư tịch  cổ,  bà  Rịa
                      người gốc Phũ  Yên  theo gia  đình  vào  Nam  tìm  đêít sống  từ năm
                      1680. Gia đình bà vào tại lăng Mỹ Khê (Tam Phước, Long Đất). Bà
                     Rịa cùng với nhân dân đã khai phá rừng rậm lập ruộng vườn, xây
                     dựng làng xóm. Năm 1698,  Chưởng cơ Nguyễn Hữu Kính (Nguyễn


                     8
   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11   12