Page 10 - nam bo xua va nay
P. 10
Long, Long Phước nay thuộc thị xã Bà Rịa). Khu vực này xưa
nhiều bàu trũng với câu ca trao duyên "Beto giờ Bưng Bạc hết sinh,
Bau Tlưình hết nước chúiHỊ mình hết thưemg". Khu vực này đã được
cải tạo thành cánh đồng lúa và tập trung 300 mẫu đất công ở đây.
Trong một công trình nghicn cứu, Phó tiến sĩ sử học Đinh
Văn Hạnh đã dẫn tài liệu cũa nhà khảo cổ người Pháp, ông L.Malleret
cho rằng: "Địa danh Bù Rịa bắt nguồn từ tên gọi Klìơme của một
cái bàu gần Long Điền kì Bà Rày hay Bel Rey, chuyển sang âm Việt
chệch đi thành Ba Rịa."
Sau khi đối chiếu với sách Đại Nam nhất thống chí (Quốc
sử quán triều Nguyễn) về núi Bà Rịa, chợ Bà Rịa, đối chiếu với Gia
Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, Đinh Văn Hạnh cho
rằng: “Cách giải thích địa danh hiện nay dùng để chi tinh Bà R ịa-
Vũng Tàu có nguồn gốc sâu xa, bắt nguồn từ tên một “nước ” Bà Ly
(Bei Lịa) là có cơ sở hon. Tên nước này đã được thư tịch cổ của
Trung Quốc đời Đường ghi lại, kèm theo nhũng sự kiện về sự hung
khởi của Chân Lạp - một sự kiện lịch sứ có thật. Chính sự em định
tưonẹ đối cùa thực thể địa lý đó (chưa nói đến sự tem tại lịch sử của
“nước Bà Ly”) đã khiến cho những địa deinh, tộc danh, thủy deinh
liên quan đến từ “Bà Rịa ” có sức sổng trường kỳ”i5> .
Ông cũng đưa ra một giả thuyết đáng lưu ý: Bà Rịa vốn là tên
đất (Bàu Rày, Bà Rey), tên một vưong quốc (Bà Lợi, Bà Ly, Bà
Lịa), tên một tộc người (Bà Rịa man) và rất có thể trùng tên veri
một người có công, xuất hiện sau này (là bà Nguyễn Thị Rịa).
Theo dòng thời gian, những khoảng cách giữa truyền thuyết
và lịch sử sẽ được làm sáng tỏ. Tất nhiên, truyền thuyết về Bà Rịa,
dù chỉ có phần nào được phản ánh trong hiện thực cũng vẫn là một
truyền thuyết đẹp. Nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nói chung và