Page 8 - nam bo xua va nay
P. 8
HCat Cánh) được chúa Nguyễn Phúc Chu cử kinh lý đất phía Nam,
khi quân đổ bộ lên Phước Lễ, lúc đó vừa bị một trận lụt lớn các cầu
đều bị trôi, đưèmg đi lại bị hư hông. Bei Rịa đã huy động nhân dân
trong vùng tu sủa đường sá, bắc lại các cây cầu để quản chúa Nguyễn
qua sông: cảm kích công trạng nc)y chúa Nguyễn đã ra sắc phong
cho bà Rịa “Hàm Nghè ” danh dự và cho bà được mang họ Chúa (!)
(tức họ Nguyễn). Từ đó bei được nhân dân quý trọng, tiếng vang
khắp vùng. Năm 1759 bei Rịa qua đời, bà không có con cái, 300
mẫu ruộng của bà được sung vào công điền và chia cho nguèri nghèo.
Dân làng nhớ em góp sức lập miếu thờ bà bên đường, nay thuộc địa
phận xã Tam Phước, huyện Long Đ ất’’.
Trước đó, cuốn Địa chí Bà Rịa 1902 do Hiệp hội nghiên cứu
Đông Dương (Société des Études Indochinoises) biên soạn cũng
mô tả gần giống thế. Tuy nhiên, có đồi chỗ khác biệt, nhất là về
niên đại. Theo tài liệu này thì bà Rịa vào Nam khai khẩn đất hoang
lập làng Phước Liễu vào năm 1789, và mất năm Gia Long thứ 2
(1803). Mộ bà Rịa do Viện Viễn Đông bác cổ Pháp (E.F.E.O) xây
hiện còn ở cạnh hương lộ từ An Ngãi đi Phước Hải(3).
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu đa từng trăn trở rất nhiều
khi hạ bút viết về địa danh Bà Rịa. Ông đã lật đi lật lại nhiều lần,
đưa ra đủ cơ sở tư liệu để khẳng định rằng: ‘Tác giả Địa chí Bà Rịa
1902 đã sai lầm khi nói đất Bà Rịa mới có hơn trăm năm nay, “một
bà tên là Rịa tới lập làng Phước Liễu rồi mất vào năm Gia Long thứ
2 tức 1803” (...) Sự sai nhầm về “Be) Rịa mới lập làng Phước Liễu
từ 1789” được dính chính mạnh nhất khi tìm thây địa deinh Bà Rịa
và Đất Đỏ đã được ghi vào deinh mục “các họ đạo cứa xứ Đồng
Nai ỉừ 1747”. Trong danh mục ấy cồn ghi rõ Bà Rịa cỏ ỉ 40 giéitì
dèm vèi Đất Đô cớ 350 ngiee'n theo dạo công giáo ”(4> .
9