Page 76 - chua nguyen va cac giai thoai mo dat phuong nam
P. 76

chép  cụ  thể,  mà  chỉ  ghi  rằng:  “chúa  thấy  đất  Gia  Định  địa     cũng  cam  tâm.  Ông  bèn  thừa  dêm  tối,  cùng  thuộc  hạ  đi

                         thế  rộng  rãi,  sai  khổn  thần  (quan  phụ  trách  việc  biên  khổn)    thuyền  ra  kinh.  Lúc  thuyền  đến  Bút  Sơn  thuộc  hải  phận
                         chia  đất  đặt  châu  Định  Viễn  (nay  thuộc  phủ  Định  Viễn)  và       Quảng  Ngãi,  người  em  chú  bác  của  ông  tên  là  Trần  Thành
                         dựng  dinh  Long  Hồ  (tức  tỉnh  Vĩnh  Long  ngày  nay)  (2).  Trên      can  rằng:
                         thực  tế,  người  Việt  đã  đến  hai  vùng  này  khai  phá  định  cư
                                                                                                       “Phước  Vĩnh  là  dòng  dõi  đại  thần  nước  Nam,  ở  triều
                         từ  lâu,  sống  xen  lẫn  với  thổ  dân  địa  phương.  Vịêc  Nặc  Tha     đình  có  nhiều  thân  thích,  nay  anh  muôn  Phân  minh  lẽ
                         nhường  hai  phần  đất  này  cho  chúa  Nguyễn  chỉ  là  động  thái
                                                                                                   phải,  trái,  ai  sẽ  biện  bạch  cho  anh?  Chi  bằng  chạy  thẳng
                          pháp  lý,  hợp  pháp  hóa  chủ  quyền  của  Người  Việt  mà  thôi.       về  Việt  Đông,  tìm  chốn  an  thân,  khỏi  đem  mình  làm  cá
                              Trước  khi  diệt  được  giặc  Sa  Tốt,  Ninh  vương  thấy  quá       thịt  cho  người  ta  vằm  xé”.
                          lâu  mà  giặc  chưa  bình  được,  có  thơ  quở  trách  nghiêm  khắc.         Đại  Định  nói  rằng:
                          Điều  khiển  Phước  Vĩnh  sợ  bị  tội,  đổ  hết  mọi  sự  chậm  trễ
                                                                                                       “Cha  ta  là  Thượng  Xuyên  đã  mang  ơn  nặng  của  triều
                          cho  Thống  binh  Đại  Định.  Sự  việc  này  được  Trịnh  Hoài  Đức
                                                                                                   đình,  vua  từng  có  lời  dụ  rằng:  “Họ  Nguyễn  làm  vua,  ho
                          chép  trong  Gia  Định  thành  thông  chí  như  sau:
                                                                                                  .Trần  làm  tướng,  công  khanh  đời  đời,  không  dứt”.  Vinh
                              "...  Bấy  giờ  luôn  năm  dùng  binh  mà  chưa  bắt  được  giặc,
                                                                                                   hạnh  biết  chừng  nào.  Nay  vì  biên  súy  che  lấp,  bất  công,
                          triều  đình  quở  trách  rất  nghiêm,  Phước  Vĩnh  sợ  tội,  mật        nếu  chẳng  đến  triều  đình  nhờ  thẩm  xét,  ta  sẽ  mang  tội
                          sứ  đổ  lỗi  cho  Đại  Định  năm  trước  không  chịu  tiến  quân,
                                                                                                   phản  nghịch;  bao  nhiêu  công  nghiệp  ông  cha  như  núi  như
                          lại  tư  thông  với  Chân  Lạp,  năm  nay  lợi  dụng  cơ  hội  người     non  sẽ  sụp  xuống  hang,  xuống  sông;  chẳng  những  ta  mang
                          Lào  gây  loạn  để  giữ  mãi  binh  quyền,  mà  đánh  thì  bất  lực...
                                                                                                   tội  bất  trung,  mà  còn  mang  tội  làm  con  bất  hiếu  nữa,  còn
                          Đại  Định  (dẹp  xong  giặc  Lào)  trở  về  Gia  Định,  Phước  Vĩnh      mặt  mũi  nào  đứng  trong  trời  đất”.

                          muốn  ra  tay  trước  để  hại  ông,  bèn  định  ngày  hội  đồng  các
                                                                                                       “Bèn  quát  thủy  thủ,  khiến  lái  thuyền  vào  cửa  Hàn,
                          tướng  để  xét  hỏi.  Đại  Định  biết  mưu  nghĩ  rằng  trước  đây
                                                                                                   Trần  Thành  cương  quyết  không  chịu,  giành  với  người  thủy
                          vì  Đại  tướng  (Phước  Vĩnh)  điều  khiển  không  khéo  nên  Đạt
                                                                                                   thủ  để  cầm  lái,  rồi  cho  thuyền  thẳng  ra  biển.  Đại  Định
                          Thành  bị  giặc  giết,  kế  đó  lại  ăn  hôi  lộ  để  rút  quân  về,  tiến
                                                                                                   thấy  gió  nam  thổi  mạnh,  sợ  thuyền  đến  Quỳnh  Hải,  khó
                          thoái  không  được  việc,  nay  lại  đổ  lỗi  cho  ta,  nếu  bó  tay  chịu
                                                                                                   quay  buồm  trở  về,  bèn  rút  gươm  chém  Trần  Thành,  quát
                          cho  xét  hỏi,  y  sẽ  dùng  quyền  thế  áp  đảo,  thêu  dệt  nên  tội
                                                                                                   lái  thuyền  quay  thuyền  vào  cửa  Hàn;  rồi  làm  tờ  trình  nhờ
                          rồi  ánh  sáng  không  qua  chậu  úp,  ai  sẽ  biện  bạch  oan  này
                                                                                                   dinh  Quảng  Nam  chuyển  lên  triều  đình.  Sau  khi  Đại  Định
                          cho  tã.  Chi  bằng  ta  về  kinh,  xin  bề  trên  thẩm  xét,  dẫu  chêt
                                                                                                   đêm  tối  trốn  đi,  Phước  Vĩnh  nghĩ  chắc  là  ông  ta  về  Quảng

                                                                                                                                                                77
   71   72   73   74   75   76   77   78   79   80   81