Page 36 - dong thap muoi nghien cuu phat trien
P. 36
NíỊhiên cứu phát triển 17
Bủng 03 : Diện tích và tỷ trọng các loại đất phèn của ĐTM.
- Đ vt: ha
Diện tích Tỷ trọng
Các nhóm đất phèn mỗi trong cơ cấu
nhóm đất đất phen
?- Các loại đâ"t phèn tiềm tàng 56.785 20,8%
- Các loại đâ"t phèn hoạt động 216.874 79,2%
Tổng cộng 273.659 100,0%
Nguồn : Trunệ tâm Khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia :
Dự Ún Điều tra, đánh giá diễn biến tự nhiên-kinh tế-xã hội
vùng Đồng Tháp Mười sau 10 năm khai thúc.
Trong tổng sô" đất phèn của Đồng Tháp Mười, phần
thuộc địa phận tỉnh Long An là lớn nhất, với 181.162 ha
(66,2%); tỉnh Đồng Tháp đứng thứ hai về diện tích đâ"t
phèn, và tỉnh có ít đâ"t phèn nhất là Tiền Giang. Các vùng
đất phèn đặc trưng đều tậpỊrTO^^trlèag^hảcHtrung tâm
của Đồng Tháp Mười. 11 P HÒN G
Người ta thường phân tìcĩTtmh ch àt^rp h ư n ở Đồng
Tháp Mười theo hai dạng chính : đất phèn hoạt động
(jarosite, actual) và đâ"t phèn tiềm thế (pyrit, potential).
Đặc điểm của đất phèn ỗ Đồng Tháp Mười nói chung là độ
phì thấp (nhưng có độ phì tiềm tàng cao), đất chua và râ"t
chua, chứa nhiều độc tô" nhôm và sắt hoạt tính như Al3+,
Fé2+, SO42' , ... với độ pH râ"t thấp, cá biệt có những nơi độ
pH = 1. Mặt khác, phèn tiềm thê" ở Đồng Tháp Mười luôn
luôn có khả năng chuyển hóa thành phèn hoạt động. Vào
mùa khô, do quá trình bốc hơi và mao dẫn, các sản phẩm
ị~THi r Vỉ ự: N DCN lì T -4Áp ì! ^ •“ ữA v v / d'ĩ