Page 32 - dong thap muoi nghien cuu phat trien
P. 32
Nghiên cứu phút triển 13
phận đất xám của đồng bằng-sông Cửu Long đều tập trung
ở Đồng Tháp Mười, nhất là ở vùng rìa phía bắc dọc theo
biên giới Việt Nam - Campuchia, - nhiều nhất là ở các
huyện Đức Huệ, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hồng. Phát
triển trên nền phù sa cổ, ở những địa bàn có độ cao từ 2,5
đến 4 mét so với mực nước biển, và chịu tác động của
nhiều yếu tô" tự nhiên khác nhau, nhóm đâ"t này đến nay
nhân hóa thành nhiều loại khác nhau : đâ"t xám bạc màu,
(tất xám điển hình, đâ"t xám có tầng loang lổ đỏ vàng, đất
íám đọng bùn, đất xám nhiễm phèn, v.v... Nhìn chung,
phần lớn là đâ"t nghèo chất hữu cơ, nghèo chất khoáng, nhất
là nghèo phosphore (lân) và potassium (kali), hàm lượng
dinh dường kém. Đến nay việc sản xuâ"t lúa hai vụ đã khá
;diổ biến trên nhóm đâ"t này của Đồng Tháp Mười, một sô" ít
đang được trồng một vụ lúa với một vụ màu, hoặc trồng lúa
mùa nổi mỗi năm một vụ.
Nhóm đất cát giồng (Coastal sandy soils). Đây là nhóm
đâ"t chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong cơ câ"u quỹ đâ"t của Đồng
Tháp Mười, - chỉ có 3.566 ha, bằng 0,5% tổng diện tích.
Nhóm đâ"t này phát triển trên giồng cát biển, tầng mặt màu
xám, tầng dưới màu vàng sẫm. Đất rất nghèo châ"t dinh
dưỡng, khả năng giữ nước và màu kém, vì vậy cây trồng
thường thiếu dinh dưỡng và bị hạn. Tuy vậy, đâ"t cát giồng
ở Đồng Tháp Mười đã được cư dân canh tác từ khá lâu đời,
với các loại cây ăn trái như dừa, chanh, cam quít, v.v... và
diễn biến tự nhiên-kinh tế-xã hội vùng Đồng Tháp Mười sau 10
năm khai thác. - Đồng Tháp Mười 10 năm khai thúc vù phát triển
kinh tế-xã hội (1985 - 1995). Thành phô Hồ Chí Minh, 1997.