Page 67 - ke chuyen cu pho bang nguyen sinh sac
P. 67
K ể chuyện cụ Phó bảng NGUYỄN SINH SẮc
Cuộc đời và hoạt động...
tiền và hai phương gạo), nên bà Loan đã đem hai cật
Thanh Hoá. Cậu Nguyễn Sinh Khiêm được đưa đi
con trai theo chồng vào Huế, dệt vải nuôi con và giúp
-ùng để giúp đỡ cha trong sinh hoạt hàng ngày.
chồng ăn học. Cuộc sống của gia đình ở giữa đất dế đi Còn cậu Nguyễn Sinh Cung ồ lại Huế với mẹ.
vô cùng chật vật, song cả nhà cùng chịu khổ cực đề
Công việc ở trường thi Thanh Hoá bận rộn, kéo
ông Sắc học tập. Lúc đầu gia đình Nguyễn Sinh Sắc
dài cả tháng mới xong. Trên đường trở lại Huế, ông
ở nhờ những người quen, sau ở tạm trong một gian
Sắc cùng con Nguyễn Sinh Khiêm ghé về thăm cụ
của trại lính Viện Đô Sát.
Nguyễn Thị Kép (mẹ vợ) và con gái Nguyễn Thị Thanh.
Năm 1898, ông Sắc dự kỳ thi Hội khoa Mậu
Trong thời gian ông sắc đi vắng, ở Huế, bà Hoàng
Tuất, không đỗ. Gia cảnh càng khó khăn không làm
Thị Loan sinh thêm người con thứ tư, trong cảnh
ông và bà Loan nản chí. Ồng Sắc được giới thiệu
túng thiếu, phải nhờ bà con lao động láng giềng
với ông Nguyễn Sĩ Độ và được mời về dạy học cho
giúp đỡ, bà Loan đặt tên con là Nguyễn Sinh Xin (tên
một số học sinh trong làng Dương Nỗ, xã Phú Dương,
chữ là Nguyễn Sinh Nhuận).
huyện Phú Vang, cách kinh thành Huế không xa
Sau khi sinh cậu Xin, bà Loan luôn đau ốm và
mây. Ông vừa dạy học, vừa ôn tập chuẩn bị cho kỳ
mất đột ngột vào lúc gần trưa ngày 22 tháng Chạp
thi Hội năm Tân Sửu (1901). Ông sắc cùng hai con
năm Canh Tý (10.2.1901), khi vừa bước sang tuổi ba
ở nhà người em ông Nguyễn Sĩ Độ là Nguyễn Sĩ
mươi ba. Khi bà mất, ông Nguyễn Sinh sắc và hai
Khuyến. Lúc này ông Khuyến chưa lập gia đình,
người con, Nguyễn Thị Thanh và Nguyễn Sinh Khiêm
nhà bỏ trôúig.
dang ở Hoàng Trù. Ở Huế chỉ có Nguyễn Sinh Cung
Hai năm dạy học ở làng Dương Nỗ (1898 - 1900), mới mười tuổi và Nguyễn Sinh Xin vừa được mấy
ông Sắc đã để lại ấn tượng tốt đẹp cho học sinh ở tháng tuổi.
vùng ven kinh thành. Ở đây, cậu Nguyễn Sinh Cung
Bà con láng giềng trong Thành Nội đã hết lòng
theo học lớp chừ Hán của cha. giúp đỡ cậu Cung, lo ma chay và đưa mẹ an táng tại
Tháng 8 năm Canh Tý (1900), tuy ông Nguyễn chân núi Ba Tầng thuộc dãy núi Ngự Bình, gần nơi
Sinh Sắc lúc này chỉ đậu Cử nhân chưa làm quan, Nguyễn Huệ lập đàn lên ngôi Hoàng Đế ngày 25
nhưng vì văn hay, chữ tốt, có tiếng tăm nên được tháng Chạp năm Mậu Thân (1788).
Phó chủ khảo trưởng thi Thanh Hoá, Tiến sĩ Trần Mẹ mất, cha đi vắng, chị, anh không có bên cạnh,
Đình Phong cử làm Đề lại (thư kí) cho trường thi một mình trong căn nhà nhỏ, sau cổng Đông Ba thuộc
L