Page 72 - ke chuyen cu pho bang nguyen sinh sac
P. 72
K ể chuyện cụ Phó bảng NGUYỄN SINH SẮC
theo lệ, nhân dân trích hai trăm quan tiền quỳ
nghĩa thương và ruộng thánh để ông làm lễ khao)
Ồng chỉ nhận 10 quan tiền của dân cấp để mua trầil
cau, mời làng chè nước; số tiền còn lại đem chia chc
những người nghèo khổ làm vốn sản xuất (sô" vốn
này còn giữ đến trước Cách mạng tháng Tám 1945)
Theo tục lệ địa phương và nguyện vọng của bà
con họ Nguyễn Sinh, ông sắc được chia đất, làm
nhà ở quê nội và đưa các con về sinh sông1. Ớ làng,
ông cùng các con trải qua một cuộc sông thanh
bạch, từ chô"i không làm quan với lý do "bị bệnh
phải ở lại quê quán uống thuốc".
vui mừng, mời ông lên võng rước về làng "Vinh quy bái Tổ"
Ông một mực từ chối, cùng dân làng đi bộ về làng, chuyện
trò vui vẻ thân mật. Trong lúc đó, nhân dân hai xã Xuân
Hồ và Dương Liễu vẫn cờ dong trông đánh rước vinh quy
hai tân khoa, cùng khoá với Nguyễn Sinh Huy * các ông
Nguyễn Đình Diễm và Nguyễn Xuân Thưởng.
1. Theo tục lệ của làng, Phó bảng Nguyễn Sinh sắc phải "Vinh
quy bái Tổ” ở quê hương Kim Liền. Ở đây, ông khổng có
nhà riêng, nên làng đã xuâ't quỹ mua cho ông một ngôi nhà
cũ năm gian, dựng trên mảnh đất công được chia, rộng 4
sào 14 thước (đơn vị đo lường của Trung Bộ thời phong
kiến, rộng khoảng 2.400m2). Ông Nguyễn Sinh Trợ cũng
trích tài sản của cha, cụ Nguyễn Sinh Nhậm, dựng thêm
một nhà nhỏ ba gian. Làng cũng cấp cho Phó bảng Nguyễn
Sinh Sắc một mẫu chín sào (Trung Bộ) ruộng công. Từ nãm
1957, khu nhà của cụ sắc được phục chế và trở thành Khu
Di tích Kim Liên, được đón rất nhiều đồng bào trong nước,
du khách nước ngoài đến viếng thăm, như "một cuộc hành
hương về nguồn".