Page 36 - nam bo xua va nay
P. 36

Do chợ Mỹ Tho đa nổi lên như một trung tâm kinh tế - thưong
                           mãi  sầm  uất,  nên  năm  1781, chúa Nguyên cho dời  ly  sở của dinh
                           Trấn Định từgiồng Kiến Định (nay thuộc Tân Lý - Tân Hiệp, huyện
                           Châu Thành) về thôn Mỹ Chánh - chợ Mỹ Tho (tức khu vực chợ Cũ
                           thuộc phường 2, phường 8, TP.  Mỹ Tho ngày  nay).  Kể từ đó, Mỹ
                           Tho đã trở thành trung tâm chính trị của dinh Trấn Định - một trong
                           năm dinh của Nam bộ lúc đó. Nhờ thế, Mỹ Tho càng có điều kiện
                           để phát triển khả năng kinh tế vốn đã phồn thịnh của mình.

                                Thế nhưng, đến năm  1785, do quân Xiêm tràn sang, Mỹ Tho
                          biến thành bãi chiến trường, nên chợ phố lốn Mỹ Tho bị tàn phá, trở
                           nên tiêu điều. Thưong nhân ở đây hầu hết đều chuyển lên làm ăn ở
                          Sài Gòn - Bến Nghé. Vì thế, năm  1788, mặc dù được khôi phục dần,
                          chợ phố lớn Mỹ Tho không còn nhộn nhịp như trước, chấm dứt một
                          thời thịnh đạt của một trong những chợ được xem là thành lập sớm
                          nhất ở Nam bộ.

                                                                        (Xưa & Nay  12/97) *

                                                                                           3

                                                                                           2
                             Chú thích:
                             (1 )  Gia Định thành thông chí - Trịnh  Hoài Đức.

                             (2)  Lịch triều tạp kỷ - Tập  1  - Ngô Cao Lãng.
                             (3) Ở Mỹ Tho có địa danh Bàu Xiêm, ở Bến Tre có địa danh giồng Nhật
                             Bản,  và một số nơi  khác có địa danh  xóm  Bà  Ba,  xóm Cù  Là...  Phải
                             chăng đó là dấu ấn sự hiện diện của người Thái Lan, người Nhật Bản,
                             người Java (Chà vả), người Miến Điện.







                          40





                                                                                            Ẩ
   31   32   33   34   35   36   37   38   39   40   41