Page 259 - nam bo xua va nay
P. 259

ịdiổ mà bị  “dẹt” mất thì rất cần phải có một lối thơ khác,  do lề lối
                            “Lâu nay mỗi khi có hứng,  tôi toan dở ra ngâm vịnh,  thì cá'
                                                                                       nguyên tắc rộng rãi hon.  Thơ này khác hơn lối thơ xưa nên gọi là
                     hôn thơ của tôi như nó lúng túng.  Thơ chữ Hán ư? Thì ông Lý  ông
                                                                                       Ịhơrnới.  Hay nói rô kỹ hon, thơ mới không phải là thơ tự do, không
                     Đỗ,  ông Bạch,  ông Tô cho áng trong đầu tôi rồi.  Thơ Nôm ư? Thì
                                                                                       thể cách, không lề lối mà chính là thơ thích úng với điều kiện  “tình
                     cụ Tiên Điền, hà Huyện Thanh Quan đè ngang ngực tôi làm cho tôi
                     thở không ra.  Cái ý nào mình muốn nói, lại nói ra được nữa, thì đoc   ỵ  mới cần diễn ra trong khuôn khổ mới’'.
                     đi đọc  lại  nghe như họ đã  nói  rồi.  Cái ý nào  họ  chưa  nói,  mình   Những người bảo thủ không đồng ý, bảo rằng  “Đã đành là thi
                     muốn nói ra,  thì lại bị những niêm, những vận,  những luật bó buộc   sĩ phải diễn cái thực tế mới trong xã hội, nhưng can chi lại phải bỏ
                     mà nói không được.  Té ra mình cứ loanh quanh lẩn quẩn trong lòng   lối thơ Đường luật là  lối thơ đã từng nhờ những bài thơ tuyệt bút
                     bàn tay của họ thật là dễ tức.                                    của bao nhiêu thi sĩ đời xưa mà nổi danh?  Chỉ vụ  tất ở hình thức
                           Duy tân đi! Cải lương đi!... ”(*)                            chẳng là nông nổi lắm ru? Chi bằng ta lo về nội dung, nghĩa là cứ
                                                                                       diễn đạt tư tưởng  và cảm  tình mới  trong khuôn  khô cũ”.  Tác  giả
                           Vậy là Phan tiên sinh đã “mở bửng cho nguồn thơ mới trong
                                                                                       T.L. dẫn lại một đoạn phát biểu từ “phía ấy” để “Xin đáp ngay với
                     Nam kỳ” (chữ dùng của ông Phan Văn Hùm).
                                                                                        người phản động” rằng “Tình tứ thật của mình không thấy phát biểu
                           Tuy đã “mở bửng” và có vài thi sĩ hưởng ứng, nhưng phải một   ra được, mà chỉ thấy mình nói những lời mình không muốn nói. Cái
                     năm sau người ta mới thấy phong trào thơ mói ở Nam kỳ rộ lên -     khuôn khổ cũ  giam mình trong một hoàn cảnh thật” bởi  vì “thi  sĩ
                     mới cả nội dung lẫn hình thức.                                     nào có tình tứ mới mà chịu diễn đạt trong khuôn khổ 8 câu 56 chữ,
                                                                                        thì sẽ thấy cái kết quả này”. T.L. nói:  “Những sự biến đổi kịch liệt
                           Hồ Văn Hảo, quê ở Sa Đéc (Đồng Tháp) là một trong những
                                                                                        trong xã hội An Nam về kinh tế và chính trị đã có vang bóng trong
                     thi sĩ đi tiên phong trong “chiến dịch” này. Trong các tác phẩm thơ
                                                                                        văn chương An Nam.  về  văn xuôi,  lôi  văn  đối  từng  câu,  từng  vế
                     mới của ông,  đáng để ý  hơn  hết là các bài “Con nhà thất nghiệp”
                                                                                        luộm thuộm lòng thòng dần dần thôi bộ để nhường chô cho lôi văn
                     {Phụ nữ tân  vãn số 208 ra ngày 20-7-1933), “Tình thâm” {Phụ nữ
                                                                                        mới,  họp  với đòi mới ngày nay hơn.  về văn  vần,  tuy rằng thơ của
                     tân văn số 210, ra ngày 3-8-1933), vì đã gây chấn động mạnh trong
                                                                                        các thi sĩ Nguyễn Thị Manh Manh, Hồ Văn Hảo, Khắc Minh và các
                     văn giới ở Nam kỳ, đến mức phải nổ ra những cuộc tranh luận công
                                                                                        bạn khác nữa đăng ở Phụ nữ tân vãn vẫn còn đương bị chi trích dữ,
                     khai, kịch liệt nhất là cuộc tranh luận kéo dài giữa nhà giáo Nguyễn
                                                                                        nhưng số  độc giả đã đổi thị hiếu mà cảm biết cái thi vị của lối này
                     Văn Hanh (đề cao thơ cũ, chỉ trích thơ mới ồn ào nhất) với cô Nguyễn
                                                                                        mỗi ngày một đông ”.
                    Thị  Kiêm tức nữ sĩ Manh Manh, diễn ra nhiều lần tại Hội Khuyến
                    học  Sài  Gòn  hồi  nửa  trước  thập  niên  30.  Và tất nhiên  không thể   Tất nhiên, do phá vỡ “khuôn vàng thước  ngọc” cũ, lại chứa
                    không dẫn đến bút chiến trên một số tờ báo lúc bấy giờ.             tthiều tình ý lãng mạn nên buổi đầu đã có không ít người lên án gay
                                                                                        gắt và chế giễu thơ mới. Số người công khai hưởng ứng thơ mới ở
                          Theo nữ sĩ Manh Manh  “Muốn cho tình tứ không  vì khuôn


                                                                                                                                                    283
                    2 8 2
   254   255   256   257   258   259   260   261   262   263   264