Page 305 - nam bo xua va nay
P. 305
Thật vậy, bên cạnh những nghi thức cốt lõi về phần lễ thông
heo truyền thuyết, cách đây trẽn 200 năm, Chroirumchec là
T qua những buổi cầu nguyện, thuyết pháp do các nhà sư phụ trách
một sóc (srok) nhỏ, cư dân chuyên nghề trồng rẫy và chài
với sự tham dự của đông đảo bà con phật tử: những “núi cát” (phnom
lưới. Để tạ ơn biển cả đã ban cho họ nhiều tôm cá, và tỏ lòng
yêu quý bãi bồi thân thương đã giúp cho cây lúa, cây màu được tốt khsach) hình tháp được đắp lên theo “bốn phương tám hướng”, lúc
tươi, nuôi sống con người: đồng thời cũng để tưởng niệm lớp lớp nào cũng nghi ngút khói nhang, nhằm tưởng nhớ công ơn tổ tiên, tạ
người đi trước đã vĩnh viễn trả thân cho tứ đại, vun đắp vùng đất ơn biển cả, và cầu mong những điều tốt lành nhất sẽ đến trong cuộc
vùng biển Vĩnh Châu ngày càng phì nhiêu, xanh tốt... ông Tà Hu sống... được diễn ra ngay tại khu vực hành lễ, và tại khu tháp di tích
nhà sư người Khmer đã dựng lên một ngôi tháp trên giồng cát gần mà ông Tà Hu, xưa kia đã dựng lên. Ban tổ chức đã khéo léo kết hợp
chùa Cà Săng, thuộc ấp Đôn Chếch, xã Vĩnh Châu, huyện Vĩnh và tái hiện tổng họp hàng loạt dấu ấn, mang tính lịch sử trong sinh
Châu, để đồng bào phật tử đến thắp hương thành tâm chiêm bái. hoạt cộng đồng qua các hình thức biểu diễn văn hóa, nghệ thuật đa
Ông chọn ngày rằm tháng 2 Âm lịch (rằm tháng 11 của ngưòi Khmer) dạng, phong phú và đặc sắc, nhằm động viên đồng bào bảo lưu thật
để lập đàn “làm phước”, và đây là lúc tròi yên, biển lặng, ngư dân tốt những tinh hoa dân tộc. Đồng thời cũng là dịp thuận lợi để ngành
nào ra khơi về cũng đầy ắp cá tôm. Từ ấy, cứ đến ngày nói trên, Văn hóa Thông tin vận động bà con tham gia tốt các chương trình
miền quê rẫy biển Vĩnh Châu được bà con “đánh thức”: Lễ Cúng kinh tế - xã hội, nhất là chuyển giao những thành tựu khoa học kỹ
biển hình thành, và trở thành phong tục tốt đẹp, được bà con duy trì I thuật vào nông nghiệp, để phát triển nông thôn Vĩnh Châu ngày
liên tục cho đến hôm nay. càng giàu đẹp.
Theo thời gian năm tháng, bãi Chroirumchec ngày càng bồi Mở màn lễ hội Cúng biển là một hoạt cảnh hoành tráng, tái
xa thêm, dân số địa phương và khách tham dự lễ hội ngày càng hiện lại cuộc sống hết sức cực nhọc, vất vả của những người nông
đông đảo, do vậy khu vực làm lễ được mở rộng dần, theo ra sát mí dân ngay từ những ngày đầu khai hoang lập nghiệp. Đó là hình ảnh
biển. hàng trăm cô thôn nữ da dẻ săn chắc, mặn mà, hàng lối nghiêm
chỉnh, nhưng miệng thì luôn tươi cười trò chuyện như để cố quên đi
Nếu ngày xưa Phước biển chỉ được tổ chức gói trọn dưới hình
sự oằn nặng của đôi thùng tưới treo trên vai mình - họ quyết không
thức “lễ” theo những khuôn thước tín ngưỡng đậm nét tôn giáo thì
để rẫy cải, rẫy hành đói nước! Bên cạnh là hàng trăm chàng trai lực
thời gian gần đây, nhờ sự tác động tích cực từ chủ trương, chính
lưỡng với màu da đen sạm, ai nấy đang gồng vác trên vai “bộ đồ
sách của Đảng và Nhà nước ta, song song với việc kế thừa các yếu
nghề” đẩy xiệp, chuẩn bị bì bõm lặn lội kiếm sống qua ngày. Như
tố lễ nghi cổ truyền nó được bổ sung thêm phần “hội”, để đích thực
thế để biểu lộ niềm cảm xúc vô hạn đối với những con người yêu
là một “lễ hội dân gian” truyền thống và khởi sắc, trở thành ngày
mến rẫy biển, ai đó từ đám đông la to “Hoan hô những chàng trai,
vui chung, thắt chặt tình đoàn kết của cả 3 dân tộc Việt Nam '
cô gái Khmer...”, tức thì, không ai bảo ai, kẻ vỗ tay, người chồm lên
Khmer và Hoa.
“Hoan hô” hưởng ứng, vang dội cả một góc tròi!
332 333