Page 136 - chua nguyen va cac giai thoai mo dat phuong nam
P. 136

PHU  LUC  II
         TRÍCH MỘT SỐ Tư LIỆU CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI GHI CHÉP
               VỀ  VÙNG  ĐẤT  PHƯƠNG NAM  (XỨ  ĐÀNG TRONG)




                      CHÂU  ĐẠT  QUAN  TRONG

                   “CHÂN  LẠP  PHONG  THỔ  KÝ"<*>





             “Nước  Chân  Lạp  (Tchen-La)  cũng  gọi  là  Chiêm  Lạp
         (Tchan-La)(1).  Tên  bổn  xứ  là  Cam-Bội-Tri  (Kan-po-tche).
         Triều  đình  hiện  thời  căn  cứ  vào  kinh  sách  Tây  Phiên*2)  gọi

                                                                   1
                                                                   (

         tên  nước  là  cầm   Phô"  Chỉ  (Kan-p’ou-Tche)(3)  đọc  ra  gần
         giống  như  Cam-Bội-Tri  (Kan-po-Tche).
             Rời  bến  Ôn  Châu  (Wen-tcheou)  ở  Triết  Giang  (Tchô-
         Kiang)  và  thẳng  hướng  đinh  vị  (nam  -  tây  nam)  chúng  tôi


         (*) Chân Lạp phong thổ ký  là tác phẩm của Châu Đạt Quan, người quê
         ở Ôn Châu, Triết Giang (Trung Quốc) viết sau khi theo phái đoàn đi côn£
         cán  sang  Chân  Lạp  từ  năm  1296  đến  1297,  dưới  triều  nhà  Nguyên,  ơ
         dây  chúng tôi  dẫn  theo  bản  dịch  của  Lê  Hương,  do  Kỷ  Nguyên  Mới  ấn
         hành  tại  Sài  Gòn  năm  1973.
          1.  Người Pháp phiên âm chữ Tàu theo  giọng nói của dân  Bắc  Kinh,  còn
         ta dịch theo  giọng đọc chữ Nho (Hán Việt).  Chúng tôi để những chữ của
         người  Pháp  dịch  vào  dấu  ngoặc  để  tiện  đối  chiễu.
         2.  Ông Pelliot dịch là Tây Tạng, theo tiếng gọi của người Trung Quốc thời
         ấy: “Tây Phiên” chỉ các quốc gia chưa khai hóa ở hướng tây. Người Pháp
         phiên âm là Kambuja.  Theo người Trung Quốc, Thất Châu Dương là ranh
         giới  giữa  Trung  Quốc  và  Việt  Nam.


                                                                     137
   131   132   133   134   135   136   137   138   139   140   141