Page 140 - chua nguyen va cac giai thoai mo dat phuong nam
P. 140

là  nơi  chúa  ở  ngay  sát  xứ  Đàng  Ngoài  gọi  là  tỉnh  Thuận
            Hóa.  Tỉnh  thứ  hai  là  Cacciam  (tức  tỉnh  Quảng  Nam),  do
            hoàng  tử  trấn  thủ.  Tỉnh  thứ  ba  là  Quamguia  (tức  tỉnh
            Quảng  Ngãi).  Tỉnh  thứ  tư  là  Quingnim  (tức  Qui  Nhơn),
            người  Bồ  đặt  tên  là  Pulucambis  và  tỉnh  thứ  năm  là  Renran
            (tức  Phú  Yên)  (1).



            LI  TANA  TRONG  “XỨ  ĐÀNG  TRONG,  LỊCH  s ử   KINH
            TẾ  -  XÃ  HỘI  THẾ  KỶ  17,  18”  <•>


                Việc  buôn  bán  nô  lệ
                Người  Chăm  và  người  vùng  cao  nguyên  đã  có  những
            đường  dây  buôn  bán  nô  lệ  từ  trước  khi  Đàng  trong  được
            thiết  lập  nhiều.  Nhưng  người  Việt  cũng  đã  sớm  tham  gia
            vào  hoạt  động  này  của  họ.  Có  nhiều  nguồn  tư  liệu  nói  đến
            việc  buôn  bán  này  của  người  Việt,  ít  là  vào  đầu  thế  kỷ


                                              (
                                              )
            XVIII.  Chẳng  hạn,  theo  Poivre, *
                                              *

            1.  Vì  ông  rời  Đàng  Trong  năm  1622,  nên  tác  phẩm  của  ông  phản  ánh
            tình  hình  Đàng Trong  đến  lúc  ấy  mà  thôi.
            (*)  Li  TANA,  người  Trung  Quốc,  sanh  năm  1953  là  một  nhà  Việt  Nam
            học  khá  quen  thuộc  trong  giới  nghiên  cứu  về  Việt  nam,  trong cũng  như
            ngoài nước. Tác phẩm “Xứ Đàng Trong, lịch sử Kinh tế - Xã hội thế
            kỷ  17 và  18”  là luận án tiến  sĩ tại  Đại học Quốc gia Australia được  sửa
            chữa  để  xuất bản.  Bản  tiếng Anh  của  luận  án  “Nguyễn Cochinchina,
            Southern Vietnam in Seventeenth and Eighteenth Centuries”,  được
            xuất bản  tại  Hoa  Kỳ,  năm  1988,  do  Cornell  Southeast Asia  Program,  Ở
            đây chúng tôi trích dẫn một đoạn ở chương 6, nói về  người Việt và người
            Thượng  (tr. 180-185),  theo  bản  dịch  của  Nguyễn  Nghị,  NXB  Trẻ-1999.


                                                                        141
   135   136   137   138   139   140   141   142   143   144   145