Page 335 - dong thap muoi nghien cuu phat trien
P. 335
Nghiên cứu phát triển 321
Như bảng 46 cho thấy, có đến 98,8% sô" hộ gặp tình
trạng ruộng đất bị ngập lụt ở mức từ trung bình đến nặng.
Vân đề khô hạn, thiếu nước canh tác liên quan đến 66,3%,
và vân đề đâ"t phèn đến nay vẫn tồn tại đối với 74,5% sô"
hộ. Trong ba trở ngại lớn này, có lẽ chỉ riêng vân đề khô
hạn là có thể giải quyết được một cách tương đối thỏa
đáng, với những nổ lực hoàn thiện hệ thống thủy lợi, trong
tương lai không xa lắm. Nhưng vẫn sẽ còn lại hai trở ngại
to lớn là vân đề ngập lụt nội đồng và vâ"n đề đâ"t chua phèn.
Đặc biệt là trở ngại về lũ lụt, đây là yếu tô" khống chê" mọi
quá trình tự nhiên và xã hội, vẩ vì vậy không chê" cả quá
trình phát triển. Cho đến nay cũng chỉ mới có hai giải pháp
kỹ thuật cho các vân nạn này là “né lũ”, “ém phèm” kết
hợp với “sạ ngầm”, - đó là những giải pháp phi công trình,
và có tính chất là những giải pháp không triệt để. Trên lý
thuyết cũng như trên thực tê" người ta không thể kỳ vọng
đến những giải pháp triệt để cho hai vân nạn này, bằng
cách dựa vào việc phát triển các công trình hạ tầng kỹ
thuật. Và vì vậy, ngập lụt và chua phèn chắn chắn sẽ là hai
“kẻ đồng hành bất đắc d ĩ’, hai trở ngại dai dẳng trên con
đường phát triển của các cộng đồng này nói riêng và của
Đồng Tháp Mười nói chung.
2. Kết cấu hạ tầng và phát triển cộng đồng
Trên địa bàn của cả ba cộng đồng hiện nay các tuyến
kênh mương thủy lợi cũng đồng thời đóng vai trò là hệ
thông giao thông thủy. Hệ thống này phát huy tác dụng
tương đối tốt, nhất là trong các tháng mùa mưa. Tuy nhiên,
vào thời kỳ cuối mùa nắng thì đa sô" các tuyến kênh nhỏ bị
cạn kiệt, khiến cho giao thông thủy bị hạn chê" nhiều. Mặt