Page 231 - ke chuyen cu pho bang nguyen sinh sac
P. 231

Phụ ìục



               tranh chấp đất đai giữa  nông dân với cường hào, bị Coutelle
               và  Slanger, chỉ huy đồn Đồng Phó lợi dụng, làm cho Biên tu
               chánh thất phẩm quyền tri huyện Phạm Lê Doãn bị phạt "40
               roi thay bằng truất 6 tháng lương, ghi vào lí lịch”1.

                  Phó bảng Nguyễn Sinh Huy là một sĩ phu yêu nước, một
               nhà  khoa  bảng  vốn  không  muôn  ra  làm  quan,  đầy  lòng
               thương dân nghèo  và  căm ghét bọn  "sâu dân mọt nước",  lại
               bị chính phủ bảo hộ và Nam triều đẩy đi "cầm cân nẩy mực"
               một  huyện  bán  sơn  địa  mới  lập,  nóng  bỏng  những  tranh
               chấp,  mâu  thuẫn  giai  cấp  và  dân  tộc  như Bình  Khê.  Trong
               thòi gian tại chức ở Bình Khê, đây cũng không phải là lần đầu
               cụ Nguyễn Sinh Huy "thụ lý mà để lần lữa ngày tháng" nhữhg
               vụ  "vốn  thuộc  loại  nhỏ"1,  như vụ  kiện  do Tạ  Đức  Quang  là

                                      2
               "bên nguyên" hoặc làm "thầy kiện" cho bên nguyên!
                  Dùng hình phạt bằng roi đôi với phạm nhân, ngay cả với
               quan chức phạm lỗi (như quyền tri  huyện  Biên  tu Phạm Lê
               Dcãn)  là  luật  lệ  của  triều  đình  Huế chứ  đâu  phải  do  cụ
               Nguyễn Sinh Huy đặt ra hay lạm quyền (chữ dùng trong Hồ
               sơ  17801  của  Sở  mật thám  Trung  Kỳ).  Thập trưởng  Đỗ Trĩ
               (tức  Đội Oanh) đánh Tạ  Đức Quang đến  "chảy  máu"3 đúng
               là  do  "huyện  viên  sai  khiến".  Song  không  có  gì  để  biện
               minh  rằng,  viên  đội  này  không  "lạm  dụng"  để  khảo  tiền




               1.  Theo Tài liệu của  Toà  Khâm sứ Trung  Kỳ ngày 8.1  (có thể  là  tháng
                  ó),  1909 về vụ Phạm Lê Doãn.
               2.  Theo Tờ trình Bộ Hình ngày  15.8, Duy Tân thứ 4 (18.9.1910).
               3.  Theo Tờ trình Bộ Hình ngày  15.8, Duy Tân thứ 4 (18.9.1910).

                                                                      231
   226   227   228   229   230   231   232   233   234   235   236