Page 234 - ke chuyen cu pho bang nguyen sinh sac
P. 234

K ể chuyện cụ Phó bảng NGUYỀN SINH SẮC


                             làng  Hoàng  Trù  (tức  làng  Chùa,  cũng  thuộc  tổng  Lâm
                             Thịnh)  là  Hoàng  Đường  (1830  -  1893)1xin đưa cậu về nuôi.

                             Không  lâu,  tài  học  của  Nguyễn  Sinh  sắc  nổi  tiếng.  Bà  con
                             trong  xã  đã  trầm  trồ:  "Sắc  Tài  ai  kém  chi  ai!"  ý  muôn  so
                             sánh Nguyễn  Sinh sắc với  Nguyễn Đậu Tài, một người học
                             giỏi ở làng Sen.

                                Việc  học  tập  mau  tiến  tới  của  Nguyễn  Sinh  sắc  đã  trở
                             thành niềm ước mơ của bạn bè, làm  cho nhiều cậu xưa nay
                             vốn  hanưchơi  cũng  đã  đến  lân  la  dò  hỏi  về  cung  cách  học
                             tập. Cậu Sắc chỉ cười và nhắc các bạn:
                                            "Dục tâm tiệm chi,  chí cơ di"

                                (Hạn  chế dần  những ham  muôn không cần thiết,  thì chí
                             hướng có thể được sửa đổi).
                                Suy nghĩ một chút cậu lại nói tiếp:

                                            "Chi cơ di dục tậm tiệm chi"1

                                                                       2
                                (Sửa  đổi  cho  chí  hướng  tốt  hơn  thì  những  ham  muôn
                             không cần thiết sẽ được hạn chế).
                                Khi  đã  vốn  hiểu  biết nhất định,  Nguyễn  Sinh  sắc được
                            gửi  xuông  học  với  cụ  Nguyễn  Thúc  Tự,  một  nhà  nho  nổi
                            tiếng hay chữ và có lòng yêu nước ở làng Đông Chu, huyện
                            Nghi Lộc.
                                v ề  sau,  Nguyễn  Sinh  sắc  trở  thành  con  rể  đầu  của  cụ
                            Hoàng  Đường  và  thỉnh thoảng  được cụ  giao cho  việc giảng



                             1.  Còn có tên là Hoàng Xuân Cát, v'ê sau gọi là Tú An, Đồ An.
                            2.  Do cụ Nguyễn Thuyên (bạn chơi vđi Bác Hồ hồi nhỏ) cung cấp.
   229   230   231   232   233   234   235   236   237   238   239