Page 142 - nam bo xua va nay
P. 142

Dầu Một. Nhờ trường mộc này, tay nghề của thợ Thủ được hiện (Jj
                                                                                              gười Âu, một thời gây uy tín  lớn, xuất cảng qua châu  Âu.
                             hóa.  Người  Pháp đã thấy thế mạnh của Bình Dương là gỗ quí (gjj
                             cẩm lai, bằng lăng...) nên đa đưa nhiều thợ giỏi về mộc từ bên Pháj   Vườn cây ăn trái từ hai trăm năm qua thành hình ở Bình Nhâm,
                             sang dạy cho dân địa phương.  Những bộ “xa-lông”  nay còn thãỵ   ự\\ Thiêu, giống măng cụt được du nhập (nhờ người theo đạo Thiên
                             bán với giá khá cao lấy kiểu từ đồ mộc của Pháp, theo kiểu thức đoi   Chúa)  thêm sầu riêng (sầu riêng, từ năm  1925), thêm dâu, lòn bon.
                                                                                              Khu vườn cây ăn trái nay trở thành điểm du lịch cho dân Sài Gòn.
                             vua Louis  16. Trước kia, ta dùng trường kỷ, nhưng với Pháp, đã 0
                             những ghế dựa, dành cho cá nhân, chủ nhà và khách ngồi quanh Ca      Lướt qua vài ngành nghề xưa để thấy người  Bình Dương rất
                             bàn nhỏ.  Để phù họp với cảm quan của người  Việt, bày chạm cút   năng động, hàng hóa phải có thị trường rộng trong miền, cải tiến kỹ
                             dây, hoa mẫu đơn, về sau, lại cẩn xà cừ. Cái bàn “giường thờ” thồ   thuật không ngừng.  Ngoài  số người  sống vói  nghề ruộng rẫy, khá
                             xưa để thờ ông bà được cải tiến, trở thành cái “tủ thờ” xinh xắn, mạ   đông người Bình Dương sống với nghề thủ công, nhờ vậy mà lanh
                             hình bầu dục (gọi hột xoài). Đây là kiểu tủ của Pháp cải tiến, thườn   lẹ  bặt thiệp,  xuống Sài Gòn chơi, khó phân biệt người tỉnh lẻ với
                             chạm hai hàng chuỗi theo hình dọc. Mặt tiền của tủ, cẩn xà cừnhữnị   người đô thị. Hệ thống đường bộ khá hoàn chỉnh, chợ Thủ Dầu Một
                             điển tích Cầu hôn Giang Tả, Ngũ Tử đăng khoa... Đây là tay ngh   xây dựng nơi cao ráo, sạch sẽ. Có thể nói ở Bình Dương thành hình
                             của những thợ cẩn xà cừ từ tỉnh Hà Đông vào, lần hồi, nhóm nghẹ   một kiểu “nhà vườn”, tuy không  nói  ra từ ngữ ấy.  Đình chùa khá
                             nhân của đồng bằng sông Hồng tổ chức một miếu thờ, nay hãy còn   xưa, nay còn ngôi nhà của bác sĩ Trần Công Vàng, hơn 80 tuổi, vẫn
                             đáng  trân  trọng,  gọi  miếu  Mộc Tổ,  vào  khoảng  năm  1940.  Nghị   còn bảo quản tốt, nhà 5 cãn, hai chái, trang trí kiểu  đầu thế kỷ, đa
                             nhân ở Lái Thiêu lại cải tiến kiểu tranh thờ tổ tiên, trước kia thờ chi'   trăm năm qua còn giữ được phong độ cổ kính.
                             Phước, chữ Lộc hoặc tranh nhập từ Hương Cảng với non cao, cá;
                                                                                                                                         (Xưa & Nay  11/97)
                             tùng và dòng suối. Tranh vẽ trên kiếng ra đời, vui tươi hơn, có dòns
                             sông chảy ra biển, cây phượng trổ hoa, ngôi nhà ngói. Vẫn là “câ;
                             cội nước nguồn” ở vùng văn minh sông nước, phổ biến đến tận mu
                             Cà Mau, nay hãy còn, hình ảnh vẽ sau tấm kiếng, thỉnh thoảng rừi
                             sạch bụi, trông như mới.

                                   Sơn mài là thế mạnh, có truyền thống của Bình Dương, trưo
                             kia, chỉ sản xuất đồ gia dụng như quả đụng đồ cưới, sau cải tiến lạ1
                             nâng lên với tranh sơn thủy (con nai uống nước bên dòng suối). Ba|
                             đầu,  nổi  danh  nhất  là nhóm Thanh Lễ, ông Thanh và ông Lễ hể
                             tác, về sau, ông Lễ (Nguyễn Thành Lễ)  lãnh đạo, bày ra kiểu xa'
                             lông phủ  toàn sơn  mài,  thêm tủ đựng rượu cũng sơn  mài, hấp



                             156
                                                                                                                                                         157
   137   138   139   140   141   142   143   144   145   146   147