Page 179 - nam bo xua va nay
P. 179
So với cuộc hội thảo 1962-1963 và những công trình nghièu l^j độ lên án của nhân dân đối với PTG và triều đình Nguyễn, thì
cứu trước đây, chúng ta ý thức sâu hon vai trò của tư liệu và đã Cò Jjọ đến nay, nguồn gốc và xuất xứ vẫn chưa rõ. Phải chăng đó là
mở rộng thêm các nguồn tư liệu. Ngoài chính sử của triều Nguyền J đề cờ của Trương Định khi dựng cờ khởi nghĩa vừa chống Pháp
như Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện..., những thư tịch Háu xâm lược vừa chống triều đình đầu hàng? Nhưng như vậy tại sao,
Nôm, nhiều tác giả đã cố gắng khai thác thêm những sử liệu trono njjư có tác giả đã nêu lên, không thấy ghi chép lại trong những tác
các tác phẩm của PTG, trong các di tích lịch sử và văn học dân giao phẩm viết về Trương Định của những tác giả đương thời như Nguyễn
của quê hưong ông, trong các tài liệu lưu trữ của triều đình Nguyễn Thông? Phải chăng do nhóm Đông Kinh Nghĩa Thục đưa ra năm
(Châu bản triều Nguyễn), của quân đội Pháp... Tôi đặc biệt quan 1907?
tâm những tư liệu của quê hương Bến Tre như tấm bia mộ đơn so
Nhưng chưa ai cung cấp được căn cứ cụ thể và chúng ta chỉ có
“Lương Khê Phan lão nông chi mộ”, tấm minh tinh ghi lời Phao
thể coi đó là một giả thuyết hay suy đoán mà thôi. Tôi xin nhắc lại,
“Đại Nam hải nhai lão thư sinh tánh Phan chi cửu”, những chuyệo
đù sự ra đời và lưu truyền câu nói đó xuất phát từ đâu và trong phạm
kể, những truyền thuyết dân gian nói lên chí hiếu học, cuộc sống
vi nào, cũng phản ánh một thái độ phê phán PTG của một số người
thanh bạch, lòng liêm khiết, tinh thần yêu nước, thương dân của
nhất định. Nhưng nếu là câu nói của Trương Định thì rõ ràng ý
PTG(4) và qua đó, giúp chúng ta hiểu tấm lòng tôn kính, ngưỡng mộ
nghĩa của tư liệu khác hẳn. Vì thế, tìm hiểu nguồn gốc và xuất xứ
của nhân dân đối với ông.
của câu nói vẫn cần đặt ra.
Rõ ràng chúng ta còn phải dày công mở rộng và khai thác sâu
Sử dụng tư liệu của chính sử triều Nguyễn viết về PTG, nhất
hơn nữa các nguồn tư liệu về PTG. Cho đến nay, ngay những tác
là quan hệ giữa ông với vua Tự Đức và triều Nguyễn trong trách
phẩm của PTG được con ông thu thập lại trong hai bộ sách Lươnị
nhiệm để mất 6 tỉnh Nam kỳ cũng cần phân tích, giám định. Đại
Khê thi thảo (in năm 1876, có 454 bài thơ) và Lưong khê văn thảo
Nam thực lục ghi chép việc ký Hòa ước Nhâm Tuất 1862 như là trái
(in năm 1876, có 39 bài văn)(5) vẫn chưa được khai thác nhiều.
ý Tự Đức và bị nhà vua lên án: “ Thương thay con đỏ của lịch triều,
Những tư liệu lưu trữ của triều Nguyễn và của Pháp cũng chỉ mớ
nào có tội gì ? Rất là đau lòng. Hai viên này (Phan Thanh Giản và
được tìm tòi, khai thác một phần.
Lăm Duy Thiếp - cũng có người phiên âm là Hiệp) không những là
Nhưng cùng với việc mở rộng nguồn tư liệu, chúng ta phả' người có tội của bản triều mà là người có tội của muôn nghìn đời
quan tâm đến việc giám định và xử lý tư liệu. Đây là một vấn đề CỤ1 % ”(6), “Nghị hòa là thất cơ, lỗi ấy do hai viên kia ịPhan Thanh
'
kỳ quan trọng về phương pháp luận sử học mà trong hội thảo khO Giàn và Lâm Duy Thiếp)”(1). Nhưng cũng chính bộ sử này cho biết
'
học của chúng ta, một số tác giả đã nêu lên với sức thuyết phục cao- rõ> lúc đó Tự Đức đã xác lập đường lối “chủ hòa” và khi cử PTG
Ngay câu nói “Phan, Lâm mãi quốc; triều đình khi dân ” mà ba Chánh sứ toàn quyền đại thần “nghị về việc hòa” thì vua tôi đã
nhiêu tác giả đã sử dụng và dẫn ra như một minh chứng hùng hồnvc định kỹ các khả năng kể cả việc cắt đất và bồi tiền. Nếu PTG tự
198 199