Page 93 - nam bo xua va nay
P. 93
phải sau khi đào kinh Vĩnh Tế mới đào kinh Thoại Hà);
2) “Bắt dân” đào (chứkhông phải “vua quan chúa Nguyền đào ”1
3) Kinh Thoại Hà nối Long Xuyên - Rạch Giá (chứ không Thị trường lúa gạo
phải nối Châu Đốc - Rạch Giá. Long Xuyên và Châu Đốc cách
nhau đến 50 km);
Nam Kỳ 120 năm trước
4) Còn kinh Rạch Giá - Hà Tiên thì do chính quyền thực dân
Pháp cho đào từ năm 1924 đến 1932 mới hoàn thành, dài 80 km
(cũng không phải do “vua quan chúa Nguyễn" đào).
• HOẢNG TRANG - HOẢNG ANH
5) Công trình thủy lợi này chỉ làm trong một tháng thì xong
(chứ không phải đào hcm 2 tháng mới xong).
N người Hoa đóng vai trò quan trọng trên thị trường lúa gạo
(Xưa & Nay 2/91) gay sau khi thực dân Pháp chiếm Sài Gòn, thưcmg nhân
Nam kỳ. Trong tình hình đó, các doanh nghiệp của Pháp ở
Chủ thích: thuộc địa Nam kỳ vừa phải đưong đầu với sự cạnh tranh của thưcmg
nhân người Hoa, vừa phải dựa vào lục lượng này để xúc tiến việc
(1) Ba Rạch vốn từ thổ ngữ Ba Rách mà ra, sau các cụ Hán hóa ép,
thu mua các nông sản xuất khẩu mà chủ yếu là lúa gạo. Vấn đề đặt
thành Tam Khê. “Ép” vì tiếng Ba này thuộc phương ngữ cổ, không chắc
ra là phải có biện pháp khắc phục tình trạng trên. Nhưng thực dân
là số đếm.
Pháp chưa dám “mạnh tay” sử dụng biện pháp hành chính. Họ bèn
(2) Toàn văn bia bằng chữ Hán có chép ở sách Monographie de la prov
nghĩ ra một biện pháp “mềm dẻo” hơn: buộc tất cả thương dân
ince de Long Xuyên của Victor Duvermoy, 1929 trang 151; hoặc Thoặ
người Hoa phải “hứa danh dự” với thương nhân người Âu rằng họ
Ngọc Hầu và những cuộc khai phá miền Hậu Giang của Nguyễn Văn Hầu,
sẽ bảo đảm chất lượng gạo chuyển giao theo đúng tiêu chuẩn. Với
1971, trang 365. Riêng phần dịch ra chữ Pháp bài văn bia, sách Pháp ghi
mục đích người Pháp sẽ xuất khẩu gạo bảo đảm chất lượng trên thị
là do ông TRAN VAN HANH, còn sách của Nguyễn Văn Hầu ghi là Trần
trường thế giới, để giành được khách hàng và thu được lợi nhuận
Ban Hanh. Đối chiếu hai bản dịch này ta biết chắc là của một người - ông
cao.
Hanh - nhưng không rõ chữ lót đúng nhất là Van hay Ban.
Một cuộc họp giữa các thương nhân người Âu và thương nhân
ttgười Hoa đã được tổ chức tại Sài Gòn ngày 12-9-1874, kết thúc
bằng một “Biên bản”;
101
100