Page 217 - nguyen vinh bao nhung giai dieu cuoc doi
P. 217
dâỵ chẩn (xừ - cống) hoặc dây nghịch (hò - xê).
Sáng tạo của Vĩnh Bảo là một sự truyền thừa tinh
túy, lổng vào đó là sáng tạo của cá nhân ông mà sau
nhiều ngày ông vẫn không màng đặt tên. Đàn là đàn
thôi. Chỉ có dây song thanh thì “tôi đặt tên cho nó
là dây Tỳ”, ông trả lời tôi như thế. Nhưng thế nào là
“Tỳ”? Ông nói tiếp rằng “vi nó căn cứ ý tưởng song
thanh của đàn tỳ bà thường nghe đi nghe lại lúc
đàn”. Tác giả tạm gọi các cách lên dây này một cách
xứng đáng được tôn vinh là dây Vĩnh Bảo 1 - 5 . Nó
đóng góp tổng cộng thành 9 loại, khiến phong phú
hơn trong kỹ thuật lên dây mà các nhạc cụ tương tự
ở châu Á không nước nào có.
Cũng năm 1938, tại nhà nhạc sĩ Hai Én đàn
guitare, em ông là nhạc sĩ Ba Cân đàn kim. Cả hai
đều là công chức ở Xóm Gà (Gia Định). Ca sĩ Năm
Cần Thơ rất thích loại dây song thanh này và gọi
Vĩnh Bảo thành danh với cây đàn này là “Chín Gáo”
(Chín là thứ của ông trong gia đình).
Ghi chú /N ăm
Dây trong Dây ngoài sáng tạo của
(lớn) (nhỏ) nhạc sư Vĩnh
Bảo
Xàng Liu (âm chủ) Truyền thống
216 I NGUYỄN THUYẾT PHONG