Page 222 - nguyen vinh bao nhung giai dieu cuoc doi
P. 222

Việc thứ hai là,  hôm  nào có dịp gặp lại,  tôi  trao

      chú xem quyển đàn kìm của nhạc sĩ Y. Sách dạy nhạc
      mà nói theo kiểu “ma ma Phật Phật, 72phép Tể Thiên
      Đại Thánh”, thật là không nên.  Chú hiểu ỷ của tôi là
      luôn  luôn  san  sẻ  vôi  mọi  người  những gì  mình  đã

      học,  đã  biết,  không giấu  nghề hay tiếc công.  Nhưng
      khi nói thì tôi cần phải biết đúng, viết đúng, có người
      chịu nghe và chịu hiểu tôi hay không. Ở đời, đâu phải
       người lớn  tuổi,  có nhiều năm sống là giỏi. Đâu phải
       biết tất cả muôn điều muôn việc.  Có  thể biết nhưng

       chỉ điểu gì đó và hơn một ai đó mà thôi. Riêng tôi, tôi
       nghĩ là sự hiểu biết của tôi là một giọt nước trong đại
       dương trước rừng ầm nhạc quá rộng lớn.

           Ngày trước trường Quốc gia Ầm  nhạc bắt buộc
       nhạc sinh học cùng một lúc cả  ba miền Nam  Trung
       Bắc,  bản  đàn phải  thống nhứt,  điểu  mà  tôi cực lực
      phản đối.  Nhưng do là chủ  trương của vài vị,  Giám
       đốc Nguyễn Phụng vì không nắm vững nhạc truyền

       thống Việt Nam nên đồng ý.
         -  Bài bản dùng để dạy là do chỗ soạn ra và kỷ âm

       theo Hò xự xang xê cống.  Nhạc miền  Trung thì ông
       Nguyễn Hữu Ba dạy theo Do réfa sol la,  các giáo sư
       khác thì dạy theo Hò xự xang xê cống. Nhưng sau khi
       tôi rời trường năm 1964,  thì họ trở lại dạy tất cả theo
       Do réfa sol la. Nhạc truyền thống còn rất nhiều điều

       mà các nhạc sư nhạc sĩ cần  ngồi lại với nhau,  mang

                                              NHÓ  I  221
   217   218   219   220   221   222   223   224   225   226   227