Page 240 - ke chuyen cu pho bang nguyen sinh sac
P. 240

K ể chuyện cụ Phó bảng NGUYỄN SINH SẮC


                          kỹ  lưỡng  hơn,  ông  viết  lên  vách:  "Vật dĩ quan  gia  vi  ngô
                          gia phong dạng".

                             Những ngày cuối cùng trước khi đi làm quan, ông xuống
                          chơi ở vùng Vạn Lộc (Cửa Lò) và để lại nhà ông Phạm Văn
                          Tuấn (xã Nghi Tân hiện nay) đôi câu đôi:
                                    "Đương vi tất vi linh danh di di phụ mẫu;

                              Tích thiện phùng thiện, hữu phúc hữu khán nhi tôn".
                                 (Làm  những  việc  nên  làm,  cách  ăn  ở  xứng  đáng
                             với công ơn cha mẹ.
                                 ở   hiền  gặp  lành,  có  phúc  hay  khổng  hãy  nhìn  lớp
                             con cháu).

                             Lúc  vào  làm  quan  ở  Bình  Khê,  ông  có  đến  chơi  huyện
                         đường Phù Cát, nơi trước đây bạn ông là  Nguyễn Quý Song
                         làm quan. Nhớ bạn, ông sắc làm đôi câu đối:

                                       "Phú phiền, dịch trọng nạn vi cán
                                        Địa tích, dân bần dị tắc liêm”1
                                (Thuế nhiều, lao dịch nặng, khó lo ưòn trách nhiệm,
                                Đất xấu, dân nghèo, dễ thực hiện chữ liêm).

                             Với  học  vị  và  năng  lực của  mình,  ông  sắc  viết như vậy
                         là  ít.  Nhưng  đọc  kỹ  những  điều  ông  viết  ra,  ta  thấy  trong
                         nhiều câu có pha chút ít dí dỏm ây, chứa đựhg những ý  tứ rết
                         sâu.  Cũng  qua  chút  thơ  văn  của  ông,  ta  biết  ông  là  ngưèi
                         yêu quý thanh  niên.  Nhiều tài liệu đã  viết, năm  1905,  Phan


                         1.  Cụ  Lê  Mạnh  Trinh,  nguyên  Phó trưởng ban  nghiên cứu  lịch sử Đảng
                            Trung ương cung cấp.
   235   236   237   238   239   240   241   242   243   244   245