Page 212 - nam bo xua va nay
P. 212

sát đó chính quyền thời Pháp xây cất bệnh viện, bà con không m,
                              bụng, cho rằng gần nơi ô uế). Còn ngôi mộ, (chôn 4 cái đầu) thì ['
                              năm  1871  vẫn đắp nấm đất; đến năm  1935 nhân dân đóng góp tp
                              bạc làm riêng 4 ngôi mộ bằng xi  măng, song song và gần sát kh'             Lưu Văn Lang
                              nhau, xung quanh có hàng rào sắt kiên cố.

                                    Tại cổng “Lăng tứ kiệt” có chạm khắc hai câu đối:
                                                                                                   nhà trí thức Nam Bộ
                                          “Tứ vị anh hùng vị quốc hi sinh vĩnh niệm,
                                         Kiệt nhàn nghĩa cử tinh thần bất khuất lưu tồn ”

                                    Cho đến nay, cứ đến ngày 25 tháng chạp nhân dân ở Cai Lậy                                              •   PHAN THỬ LANG
                              vân trang nghiêm tổ chức tưởng niệm ngày “tứ kiệt” hy sinh, nhưng
                              long trọng nhất và gây ấn tượng mạnh nhất trong tâm khảm ngircn
                              dân ở đây vẫn là lễ giỗ kỷ niệm  122 năm vừa qua.                   a Đéc vùng đất của Nam bộ, nơi đã sản sinh ra nhiều nhân vật
                              dựng lên tâm cao của một dân tộc anh hùng, và cũng chính các vị đã S tài đức đã được cả nước biết đến và quý trọng. Ở đây chúng
                                    ‘Tứ kiệt  và các  nghĩa dũng ở Tiền  Giang đã góp phần tạo
                                                                                                  tôi chỉ xin nhắc đến cụ Lưu Văn Lang một người đã nổi danh
                              góp  phần  điểm  tô  cho  4  chữ vàng  “Địa  linh  nhân  kiệt”  của Tiền   từ khi Pháp đặt chân tới Nam bộ, là một trong những kỹ sư đầu tiên
                              Giang được mãi mãi ngời sáng.                                   học ở Pháp  về,  nhưng  tinh  thần  lúc  nào  cũng  nặng  lòng  với  quê
                                                                                              hương đất nước...
                                                                            (Xưa &  Nay 9/97)
                                                                                                  Cụ Lưu Văn Lang sinh năm  1880 tại Tân Phú Đông thị xã Sa
                                                                                              Đéc. Khi nhỏ học chữ nho. Đến năm 10 tuổi mới học chữ quốc ngữ và
                                                                                              chữ Pháp. Sẵn trí thông minh nên khi được nhập học trường trung học
                                                                                              Chasseloup - Laubat ở Sài Gòn, cụ Lưu Văn Lang đã học vượt những
                                                                                              tông môn. Tới năm 17 tuổi đậu tú tài II (Pháp) với điểm cao nên được
                                                                                              chính phủ Pháp cấp học bổng cho sang Paris để theo học trường Quốc
                                                                                                 Bách khoa trung ương tại thủ đô Pháp quốc.

                                                                                                  Năm  1904, cụ Lưu Văn Lang thi tốt nghiệp và đậu hạng thứ 8
                                                                                              tr°ng số 250 thí sinh thi đậu toàn là người ngoại quốc. Cụ Lưu Văn
                                                                                              ^ng là vị kỹ sư đầu tiên của đất Nam bộ mà thời đó gọi là nhà bác vật



                             230                                                                                                                         231
   207   208   209   210   211   212   213   214   215   216   217