Page 235 - nguyen vinh bao nhung giai dieu cuoc doi
P. 235

mẫm, nghĩ sao làm vậy. Nhờ thông thạo tiếng Anh

                              và tiếng Pháp, qua sách vở, ông thu thập được một
                              số  kiến  thức,  cùng  những  chuyến  xuất  ngoại  tiếp
                              cận những tay đóng đàn guitare, violon.

                                  Trong  suốt  thời  gian  từ  1955  về  sau  ông  tự
                              bỏ tiền túi để làm việc thử nghiệm  của mình.  Dù
                              không nhận  được bất kỳ sự quan tâm và trợ giúp

                              nào, công việc cải tiến đàn tranh của ông vẫn diễn
                              ra  một  cách  tỉ  mỉ và  kiên  trì.  Động lực  duy nhất
                              thúc đây ông là sự yêu thích âm nhạc dân tộc và ông

                              muốn có một nhạc cụ tốt hơn để diễn đạt hay hơn
                              nữa sự tinh tế và sâu sắc của âm nhạc truyền thống
                              Việt Nam. I I .



                                  II. Đàn tranh sau khi được cải tiến

                                  Cây đàn  tranh  cải  tiến  mà  nhạc  sư  Vĩnh  Bảo
                              đã cho ra đời là loại đàn tranh  17 dây với một dây
                              trầm  hoặc  ba  dây  trầm[2].  Sau  đó  lần  lượt  là  đàn

                              tranh  19  dây  và  đến  năm  1962  là  cây  đàn  tranh
                              21  dây.  Đàn  tranh  17  dây có  thêm  dây xàng  (do)
                             hoặc xê' (ré)  ở trục  1  và được  tra bằng loại  dây số
                             3  của  đàn  guitare.  Ở  trục  số  2  là  dây hò  như  các

                             đàn  tranh kiểu  cũ nhưng được  ông dùng loại  dây
                             có kích cỡ dày hơn để các âm thanh ở âm vực trầm
                             nghe rõ ràng hơn. Với cấu trúc mới của đàn tranh


                             234  I  NGUYỄN THÚY UYỂN
   230   231   232   233   234   235   236   237   238   239   240