Page 116 - nguyen vinh bao nhung giai dieu cuoc doi
P. 116

Như vậy, vể mặt thời gian, tài tử có đủ ý nghĩa là
        thế nào? Theo ông, trong đồn ca  tài tử người ta sẵn

        sàng dành thời gian đàn suốt một bản nhạc dài mà
       không vội vã cắt ngang, dẹp gọn nó. Điều này, theo
        ông, khác với sân khấu cải lương (trong đó người ta
        có  thể dứt ngang  một  đoạn nhạc  diễn  tả tình cảm
        ngôn ngữ của một nhân vật khi cần thiết để chuyển

        qua  một  tình  cảm  khác,  màn  cảnh  khác,  ý  tưởng
        sân  khấu khác). Với ông,  âm nhạc là một thú “tiêu
        khiển’  (pastime),  đã vào với âm nhạc thì không sợ

        “tốn” thời gian. Vì thế, chúng ta thường thấy một bài
        nhạc có nhiều lớp, có khi một bản như Trường tương
        tư rất  dài mà  người ca lẫn người đàn trong truyền
        thống luôn sẵn biểu diễn đầy đủ, chậm rãi theo quy
        định để có thể diễn tả hết ý tưởng của lời văn,  chữ

        nhạc (theo  cách nói  của giới cổ nhạc Nam Bộ,  tức
        nốt nhạc, vì cách ký âm bằng cách viết từng chữ hò,
        xự, xang, xê, V .V .).  Tuy vậy, cũng có những bài tương

        đối  ngắn.  Nghệ  thuật vì  thế không thể bị  hạn  chế
        bởi thời gian mà được điểu khiển theo quy định của
        mòi bản nhạc. Ông cho biết, yếu tố thể hiện của nó,
        “người đàn cũng như người ca, ngồi nghiêm chỉnh,

        không đứng dậy đi tới đi lui, không múa may quay
        cuồng hay ra bộ ra tịch nhái theo sân khấu cải lương.
        Quy luật của tài tử là vô đàn phải bắt đầu bằng các
        bản nhạc Bắc, vui, nồng nhiệt, khẳng khái trước rồi

                                TINH TƯỜNG VÀ TINH TẾ  I  115
   111   112   113   114   115   116   117   118   119   120   121