Page 118 - nguyen vinh bao nhung giai dieu cuoc doi
P. 118

Chúng  ta  có  thể  hình  dung  lại  sinh  hoạt  tiêu
        biểu đờn ca tài tủ thời bấy giờ của nhạc sư Vĩnh Bảo
        với các nghệ sĩ khác qua một buổi dờn ca năm 1954
        ở  nhà bác  sĩ Nguyễn  Văn  Bửu  (nguyên  Giám  đốc
        Bệnh viện Nhi Đồng). Ông kể lại:




            “Thập niên  1954, hằng tháng ít nhứt cũng là hai
        tối  thứ bảy,  bác sĩ Nguyễn  Văn Bửu  tổ chức đờn  ca
        tại tư gia.  Dàn đòn gồm có nhạc sư Nguyễn  Văn Kỳ
        (tức Chín Kỳ) đàn  tranh,  ông Cao Hoài Sang đàn  tỳ
        bà,  ông Nguyễn  Văn  Thinh đàn kìm,  ông Lề Vân An
        đàn tranh, ông Bảy Phuông đàn cò, ông Bùi Văn Hai

        đàn  tỳ  bà,  và  tôi  là  Vĩnh  Bảo  đàn  kìm,  tranh,  hay
        gáo. Thính giả phẩn đông là bạn bè của ông, có địa vị
        cao trong xã hội.

            Các  ca  sĩ gồm  có  bà  Hai  Quạ  (phu  nhân  ông
        Chín Kỳ,  một danh ca vào thập niên  1935 cùng thời
        với  một  số  danh  ca  khác  như  bà  Tám  Song  (phu
        nhân  ông giáo Lý  Vân  Đồ),  bà  Hổ  Thị Bửu  (tức  bà
        Mười Ba, phu  nhân  nhạc sư Phạm  Văn  Nghi,  giáo

        sư trường Quốc gia Ăm nhạc Sài Gòn),  bà Hồ Tuyết
        Loan  (tức  bà  Mười  Tân  Châu),  bà  Tư  Cầu  Mồng
        Gà  (ái  nữ nhạc sư Năm  Tịnh  ở  Cần  Đước),  bà  Ba
        Vàm  Lẻo  (Bạc Liêu),  cô  Ngọc Ánh...  Sở  trường của
        ông Chín Kỳ là cây đàn  tranh,  ổn g nắm vững nhiều

        bài bản,  với phong cách đàn đúng bực tài tử ở miên

                                TINH TƯỜNG VÀ TINH TẾ  I  117
   113   114   115   116   117   118   119   120   121   122   123